Toán 8 Luyện tập chung trang 87 Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 87, 88
Giải Toán 8 Luyện tập chung là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 87, 88.
Giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức tập 1 trang 87, 88 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài Luyện tập chung Chương IV: Định lí Thalés. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Toán 8 Luyện tập chung Kết nối tri thức
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 trang 88
Bài 4.13
Tìm độ dài x trong Hình 4.30
Bài giải:
Ta có: \(\widehat{NME}=\widehat{MED}\), hai góc ở vị trí so le trong suy ra MN//DE
\(\Rightarrow \frac{FN}{NE}=\frac{FM}{MD}\)
\(\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=4\)
Bài 4.14
Cho tứ giác ABCD, gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC
a) Chứng minh EF // CD, FK // AB
b) So sánh EF và \(\frac{1}{2}(AB+CD)\)
Bài giải:
a) Xét ΔADC có
E là trung điểm của AD
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: EK//DC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Do đó: KF là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: KF//AB
b) EK là đường trung bình của ΔADC suy ra \(EK=\frac{CD}{2}\)
KF là đường trung bình của ΔABC suy ra \(KF=\frac{AB}{2}\)
Ta có: \(EF\leq EK+KF=\frac{CD}{2}+\frac{AB}{2}=\frac{AB+CD}{2}\)
Bài 4.15
Cho tam giác ABC, phân giác AD (\(D\in BC\)). Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E. Chứng minh rằng
\(\frac{AC}{AB}=\frac{EC}{EA}\)
Bài giải:
Xét tam giác ABC có AD là phân giác góc A suy ra \(\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{DB}\) (1)
ED // AB suy ra \(\frac{EC}{EA}=\frac{CD}{DB}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \frac{AC}{AB}=\frac{EC}{EA}\)
Bài 4.16
Tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D
a) Tính độ dài đoạn thẳng DB và DC
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD
Bài giải:
a) Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác góc A
\(\Rightarrow \frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)
Mà AB = 15 cm và AC = 20 cm (gt)
Nên \(\frac{DB}{DC}=\frac{15}{20}\)
\(\Rightarrow \frac{DB}{DB+DC}=\frac{15}{15+20}\) (tính chất tỉ lệ thức)
\(\Rightarrow \frac{DB}{BC}=\frac{15}{35}\)
\(\Rightarrow DB=\frac{15}{35}\times BC=\frac{15}{35}\times 25=\frac{75}{7}\) (cm)
b) Kẻ \(AH\perp BC\)
Ta có \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AH\times BD\)
\(S _{ACD}=\frac{1}{2}AH\times CD\)
\(\Rightarrow \frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{\frac{1}{2}AH\times BD}{\frac{1}{2}AH\times CD}=\frac{BD}{DC}\)
Mà \(\frac{DB}{DC}=\frac{15}{12}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{3}{4}\)
Bài 4.17
Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng đi qua D cắt AC, AB, CB theo thứ tự tại M, N, K. Chứng minh rằng: \(DM^{2}=MN\times MK\)
Link Download chính thức:
![👨](https://download.vn/Themes/Default/images/icon-comment.png)
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị luận xã hội về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học
-
Văn mẫu lớp 7: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật Trần Hưng Đạo
-
Công thức môn Tiếng Việt lớp 4, 5 - Tổng hợp kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4, 5
-
Nghị luận xã hội về tệ nạn cờ bạc (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
-
Nghị luận về câu Phải chăng sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực
-
Toán 6 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo
-
Suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng (Sơ đồ tư duy)
-
Dàn ý nghị luận xã hội về an toàn giao thông (6 Mẫu)
-
Bài văn mẫu Lớp 11: Bài viết số 2 (Đề 1 đến Đề 3)
-
Viết đoạn văn về ý nghĩa của những niềm vui bình dị trong cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Toán 8 Bài tập cuối chương VI
100+ -
Toán 8 Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
100+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 23
1.000+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 13
1.000+ -
Toán 8 Bài 21: Phân thức đại số
100+ -
Toán 8 Bài tập cuối chương IV
1.000+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 62
1.000+ -
Toán 8 Bài tập cuối chương I
5.000+ -
Toán 8 Bài 12: Hình bình hành
1.000+ -
Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức
1.000+