Toán 8 Bài tập cuối chương VI Giải Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 25, 26
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài tập cuối chương VI với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 25, 26. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 8 chi tiết, còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của Bài tập cuối chương I: Phân thức đại số. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Toán 8 Bài tập cuối chương VI Kết nối tri thức
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 25 - Trắc nghiệm
Bài 6.36
Khẳng định nào sau đây là đúng?
\(A. \frac{(x-1)^{2}}{x-2}=\frac{(1-x)^{2}}{2-x}\)
\(B. \frac{3x}{(x+2)^{2}}=\frac{3x}{(x-2)^{2}}\)
\(C. \frac{3x}{(x+2)^{2}}=\frac{-3x}{(x-2)^{2}}\)
\(D. \frac{3x}{(x+2)^{2}}=\frac{3x}{(-x-2)^{2}}\)
Đáp án: D
Bài 6.37
Khẳng định nào sau đây là sai:
\(A. \frac{-6x}{-4x^{2}(x+2)^{2}}=\frac{3}{2x(x+2)^{2}}\)
\(B. \frac{-5}{-2}=\frac{10x}{4x}\)
\(C. \frac{x+1}{x-1}=\frac{x^{2}+x+1}{x^{2}-x+1}\)
\(D. \frac{-6x}{-4(-x)^{2}(x-2)^{2}}=\frac{3}{2x(-x+2)^{2}}\)
Đáp án: C
Bài 6.38
Trong hằng đẳng thức \(\frac{2x^{2}+1}{4x-1}=\frac{8x^{3}+4x}{Q}\), Q là đa thức
\(A. 4x\)
\(B. 4x^{2}\)
\(C. 16x-4\)
\(D. 16x^{2}-4x\)
Đáp án: D
Bài 6.39
Nếu \(\frac{-5x+5}{2xy}-\frac{-9x-7}{2xy}=\frac{bx+c}{xy}\) thì
\(b+c\) bằng:
\(A. -4\)
\(B. 8\)
\(C. 4\)
\(D. -10\)
Đáp án: C
Bài 6.40
Một ngân hàng huy động vốn với mức lãu suất một năm là x%. Để sau một năm, người gửi lãi a đồng thì người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là
\(A. \frac{100a}{x}\) (đồng)
\(B. \frac{a}{x+100}\) (đồng)
\(C. \frac{a}{x+1}\) (đồng)
\(D.\frac{100a}{x+100}\) (đồng)
Đáp án: A
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 26 - Tự luận
Bài 6.41
Tìm đa thức P trong các đẳng thức sau
a) \(P+\frac{1}{x+2}=\frac{x}{x^{2}-2x+4}\)
b) \(P-\frac{4(x-2)}{x+2}=\frac{16}{x-2}\)
c) \(P\cdot \frac{x-2}{x+3}=\frac{x^{2}-4x+4}{x^{2}-9}\)
d) \(P:\frac{x^{2}-9}{2x+4}=\frac{x^{2}-4}{x^{2}+3x}\)
Lời giải:
a) \(P+\frac{1}{x+2}=\frac{x}{x^{2}-2x+4}\)
\(=> P=\frac{x}{x^{2}-2x+4}-\frac{1}{x+2}\)
\(P=\frac{x(x+2)-x^{2}+2x-4}{(x^{2}-2x+4)(x+2)}\)
\(P=\frac{x^{2}+2x-x^{2}+2x-4}{x^{3}+8}\)
\(P=\frac{4x-4}{x^{3}+8}\)
b) \(P-\frac{4(x-2)}{x+2}=\frac{16}{x-2}\)
\(=> P=\frac{16}{x-2}+\frac{4(x-2)}{x+2}\)
\(P=\frac{16(x+2)+4(x-2)(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)
\(P=\frac{16x+32+4x^{2}-16x+16}{(x-2)(x+2)}\)
\(P=\frac{4x^{2}+48}{x^{2}-4}\)
c) \(P\cdot \frac{x-2}{x+3}=\frac{x^{2}-4x+4}{x^{2}-9}\)
\(=> P=\frac{x^{2}-4x+4}{x^{2}-9}\cdot \frac{x+3}{x-2}\)
\(P=\frac{(x-2)^{2}(x+3)}{(x-3)(x+3)(x-2)}=\frac{x-2}{x-3}\)
d) \(P:\frac{x^{2}-9}{2x+4}=\frac{x^{2}-4}{x^{2}+3x}\)
\(=> P=\frac{x^{2}-4}{x^{2}+3x}\cdot \frac{x^{2}-9}{2x+4}\)
\(P=\frac{(x-2)(x+2)(x-3)(x+3)}{2x(x+3)(x+2)}\)
\(P=\frac{(x-2)(x-3)}{2x}\)
Bài 6.42
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\frac{2}{3x}+\frac{x}{x-1}+\frac{6x^{2}-4}{2x(1-x)}\)
b) \(\frac{x^{3}+1}{1-x^{3}}+\frac{x}{x-1}-\frac{x+1}{x^{2}+x+1}\)
c)\(\left ( \frac{2}{x+2}-\frac{2}{1-x} \right )\cdot \frac{x^{2}-4}{4x^{2}-1}\)
d) \(1+\frac{x^{3}-x}{x^{2}+1}\left ( \frac{1}{1-x}-\frac{1}{1-x^{2}} \right )\)
Lời giải:
a) \(\frac{2}{3x}+\frac{x}{x-1}+\frac{6x^{2}-4}{2x(1-x)}\)
\(=\frac{2}{3x}-\frac{x}{1-x}+\frac{6x^{2}-4}{2x(1-x)}\)
\(=\frac{4(1-x)-6x^{2}+3(6x^{2}-4)}{6x(1-x)}\)
\(=\frac{4-4x-6x^{2}+18x^{2}-12}{6x(1-x)}\)
\(=\frac{12x^{2}-4x-8}{6x(1-x)}\)
b) \(\frac{x^{3}+1}{1-x^{3}}+\frac{x}{x-1}-\frac{x+1}{x^{2}+x+1}\)
\(=\frac{-x^{3}-1}{x^{3}-1}+\frac{x}{x-1}-\frac{x+1}{x^{2}+x+1}\)
\(=\frac{-x^{3}-1+x(x^{2}+x+1)-(x^{2}-1)}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\)
\(=\frac{-x^{3}-1+x^{3}+x^{2}+x-x^{2}+1}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\)
\(=\frac{x}{x^{3}-1}\)
c)\(\left ( \frac{2}{x+2}-\frac{2}{1-x} \right )\cdot \frac{x^{2}-4}{4x^{2}-1}\)
\(=\frac{2(1-x)-2(x+2)}{(x+2)(1-x)}\cdot \frac{x^{2}-4}{4x^{2}-1}\)
\(=\frac{2-2x-2x-4}{(x+2)(1-x)}\cdot \frac{x^{2}-4}{4x^{2}-1}\)
\(=\frac{-4x-2}{(x+2)(1-x)}\cdot \frac{x^{2}-4}{4x^{2}-1}\)
\(=\frac{(-4x-2)(x-2)(x+2)}{(x+2)(1-x)(2x-1)(2x+1)}\)
\(=\frac{-4x^{2}+8x-2x+4}{(1-x)(2x-1)(2x+1)}\)
\(=\frac{-4x^{2}+6x+4}{(1-x)(4x^{2}-1)}\)
d) \(1+\frac{x^{3}-x}{x^{2}+1}\left ( \frac{1}{1-x}-\frac{1}{1-x^{2}} \right )\)
\(=1+\frac{x^{3}-x}{x^{2}+1}\cdot \frac{1+x-1}{1-x^{2}}\)
\(=1+\frac{x(x^{2}-1)}{x^{2}+1}\cdot \frac{x}{1-x^{2}}\)
\(=1+\frac{-x^{2}(x^{2}-1)}{(x^{2}+1)(x^{2}-1)}\)
\(=1+\frac{-x^{2}}{x^{2}+1}\)
\(=\frac{x^{2}+1-x^{2}}{x^{2}+1}\)
\(=\frac{1}{x^{2}+1}\)
Bài 6.43
Cho phân thức \(P=\frac{2x+1}{x+1}\)
a) Viết điều kiện xác định của P
b) Hãy viết P dưới dạng \(a-\frac{b}{x+1}\), trong đó a, b là số nguyên dương
c) Với giá trị nào của x thì P có giá trị là số nguyên
Lời giải:

b) \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}} = \frac{{2{\rm{x}} + 2 - 1}}{{x + 1}} = 2 - \frac{1}{{x + 1}}
\Rightarrow a = 2,b = 1\)
c) Ta có: \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}}\) với điều kiện
\(x \ne - 1\)
Để \(\frac{1}{{x + 1}}\) nhận giá trị nguyên thì
\(1 \vdots \left( {x + 1} \right) \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right) \in U\left( 1 \right) = \pm 1\)
Ta có bảng sau:
x + 1 |
1 |
-1 |
x |
0 |
-2 |
Vậy với x = 0; x = -2 thì biểu thức \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}}\) nhận giá trị nguyên
Bài 6.44
Một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh với vận tốc 60km/h và dự kiến sẽ đến Vinh sau 5 giờ chạy. Tuy nhiên, sau \(2\frac{2}{3}\) giờ chạy với vận tốc 60km/h, xe dừng nghỉ 20 phút. Sau khi dừng nghỉ, để đến Vinh đúng thời gian dự kiến, xe phải tăng vận tốc so với chặng đầu
a) Tính độ dài quãng đường Hà Nội - Vinh
b) Tính độ dài quãng đường còn lại sau khi dừng nghỉ
c) Cho biết ở chặng thứ hai xe tăng vận tốc thêm x (km/h). Hãy viết biểu thức P biểu thị thời gian (tính bằng giờ) thực tế xe chạy hết chặng đường Hà Nội - Vinh
d) Tính thời gian của P lần lượt tại \(x=5\),
\(x=10\);
\(x=15\), từ đó cho biết ở chặng thứ hai (sau khi xe dừng nghỉ):
- Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì xe đến Vinh muộn hơn dự kiến bao nhiêu giờ?
- Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì xe đến Vinh có đúng thời gian dự kiến không?
- Nếu tăng vận tốc thêm 15km/h thì xe đến Vinh sớm hơn dự kiến bao nhiêu giờ?
Lời giải:
a) Độ dài quãng đường Hà Nội - Vinh: s = v.t => s = 60.5 = 300 (km)
b) Độ dài quãng đường còn lại sau khi dừng nghỉ: \(300 − (60. \frac{8}{3}) = 140 (km)\)
c) \(P = \frac{8}{3} + \frac{{140}}{{x + 60}} + \frac{1}{3} = 3 + \frac{{140}}{{x + 60}}\)
d) Có x = 5 => \(P = \frac{{67}}{{13}}\)
x = 10 => P = 5
x = 15 => P = \(\frac{{73}}{{15}}\)
=> Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì xe đến Vinh muộn hơn dự kiến \(\frac{2}{{13}}\) giờ
Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì xe đến Vinh đến đúng thời gian dự kiến
Nếu tăng vận tốc thêm 15km/h thì xe đến Vinh sớm hơn dự kiến \(\frac{2}{{15}}\) giờ
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm
-
Bài văn tả người hay nhất (328 mẫu)
-
Bộ đề thi học kì 2 lớp 9 năm 2023 - 2024
-
Dàn ý thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá (8 mẫu)
-
Tả người bà yêu quý của em - 2 Dàn ý & 45 bài Tả bà nội, tả bà ngoại lớp 5
-
Nghị định 113/2018/NĐ-CP - Bổ sung trường hợp tinh giản biên chế
-
Thuyết minh đoạn trích Trao duyên (Dàn ý + 5 Mẫu)
-
Soạn bài Bếp lửa Kết nối tri thức - Ngữ văn lớp 8 trang 23 sách Kết nối tri thức tập 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
Mới nhất trong tuần
-
Toán 8 Bài tập cuối chương VII
1.000+ -
Toán 8 Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
100+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 91
1.000+ -
Toán 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
1.000+ -
Toán 8 Bài tập cuối chương VI
1.000+ -
Toán 8 Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
100+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 23
1.000+ -
Toán 8 Luyện tập chung trang 13
1.000+ -
Toán 8 Bài 21: Phân thức đại số
100+ -
Toán 8 Bài tập cuối chương IV
1.000+