Toán 7 Luyện tập chung trang 23 Giải Toán lớp 7 trang 23, 24 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1

Giải Toán lớp 7 Luyện tập chung trang 23, 24 bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống.

Lời giải Toán 7 Luyện tập trung trang 23 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương I - Số hữu tỉ. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Giải Toán 7 bài Luyện tập chung trang 14 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 24 tập 1

Bài 1.31

Tìm x, biết:

a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\(a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\)

b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\(b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\)

Hướng dẫn giải

- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.

Gợi ý đáp án:

\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)

Vậy x = \frac{5}{{36}}\(x = \frac{5}{{36}}\)

\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ - 6x = \frac{7}{{13}} - \frac{3}{4}\\ - 6x = \frac{{28}}{{52}} - \frac{{39}}{{52}}\\ - 6x = \frac{{ - 11}}{{52}}\\x = \frac{{ - 11}}{{52}}:( - 6)\\x = \frac{{ - 11}}{{52}}.\frac{{ - 1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ - 6x = \frac{7}{{13}} - \frac{3}{4}\\ - 6x = \frac{{28}}{{52}} - \frac{{39}}{{52}}\\ - 6x = \frac{{ - 11}}{{52}}\\x = \frac{{ - 11}}{{52}}:( - 6)\\x = \frac{{ - 11}}{{52}}.\frac{{ - 1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)

Vậy x = \frac{{11}}{{312}}\(x = \frac{{11}}{{312}}\)

Bài 1.32

Diện tích của một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.

HồDiện tích (m2)
Baikal (Nga)3,17 . 1010
Caspian (Châu Âu, Châu Á)3,71 . 1011
Ontario (Bắc Mĩ)1,896 . 1010
Michigan (Mĩ)5,8 . 1010
Superior (Bắc Mĩ)8,21 . 1010
Victoria (Châu Phi)6,887 . 1010
Erie (Bắc Mĩ)2,57 . 1010
Vostok (Nam Cực)1,56 . 1010
Nicaragua8,264 . 109

Hướng dẫn giải

- Khi nhân hai lũy thừa có cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

am . an = am + n

- Khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ số mũ của lũy thừa chia.

am : an = am - n

- Khi tính lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

(am)n = am.n

Gợi ý đáp án:

Ta có:

3,71 . 1011 = 3,71 . 1010 + 1 = 3,71 . 10 . 1010 = 37,1 . 1010

8,264 . 109 = 8,264 . 1010 – 1 = 8,264 . 1010 / 10 = 0,8264 . 1010

Ta lại có:

0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1

=> Sắp xếp diện tích các hồ nước từ nhỏ đến hơn là:

HồDiện tích (m2)
Nicaragua8,264 . 109
Vostok (Nam Cực)1,56 . 1010
Ontario (Bắc Mĩ)1,896 . 1010
Erie (Bắc Mĩ)2,57 . 1010
Baikal (Nga)3,17 . 1010
Michigan (Mĩ)5,8 . 1010
Victoria (Châu Phi)6,887 . 1010
Superior (Bắc Mĩ)8,21 . 1010
Caspian (Châu Âu, Châu Á)3,71 . 1011
Erie (Bắc Mĩ)2,57 . 1010
Vostok (Nam Cực)1,56 . 1010

Bài 1.33

Tính một cách hợp lí.

a) A = 32,125 – (6,325 + 12,125) – (37 + 13,675)

b) B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\(B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\)

c) C = 2021,2345 . 2020,1234 + 2021,2345. (-2020,1234)

Hướng dẫn giải

- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) A = 32,125 – (6,325 + 12,125) – (37 + 13,675)

A = 32,125 – 18,45 – 37 – 13,675

A = (32,125 – 13,675) – 18,45 – 37 ----> Tính chất kết hợp

A = 18,45 – 18,45 – 37

A = -37

b) B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\(B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\)

\begin{matrix}
  B = 4,75 + \left( {\dfrac{{ - 1}}{8}} \right) + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{9}{8} \hfill \\
  B = \dfrac{{19}}{4} + \left( {\dfrac{{ - 1}}{8}} \right) + \dfrac{1}{4} + \dfrac{9}{8} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} B = 4,75 + \left( {\dfrac{{ - 1}}{8}} \right) + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{9}{8} \hfill \\ B = \dfrac{{19}}{4} + \left( {\dfrac{{ - 1}}{8}} \right) + \dfrac{1}{4} + \dfrac{9}{8} \hfill \\ \end{matrix}\)

B = \left( {\frac{{19}}{4} + \frac{1}{4}} \right) + \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right) + \frac{9}{8}} \right]\(B = \left( {\frac{{19}}{4} + \frac{1}{4}} \right) + \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right) + \frac{9}{8}} \right]\) ----> Tính chất kết hợp

B = \frac{{20}}{4} + \frac{8}{8} = 5 + 1 = 6\(B = \frac{{20}}{4} + \frac{8}{8} = 5 + 1 = 6\)

c) C = 2021,2345 . 2020,1234 + 2021,2345. (-2020,1234)

C = 2021,2345 . 2020,1234 - 2021,2345. 2020,1234

C = 0

Bài 1.34

Đặt một cặp dấu ngoặc “()” vào biểu thức sau để được kết quả bằng 0.

2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5

Hướng dẫn giải

- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)

= 2,2 – 2,2 = 0

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm