Toán 7 Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra Giải Toán lớp 7 trang 85, 86 sách Chân trời sáng tạo - Tập 1
Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 85, 86 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra.
Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 5 Chương 4 - Góc và đường thẳng song song trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com nhé:
Giải câu hỏi thực hành trang 86 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Làm tương tự như trên để đo và so sánh cặp góc đồng vị
Gợi ý đáp án:
Bước 1: Vẽ 3 điểm A,B,C: Nhấp chuột chọn thẻ Điểm mới, vẽ 3 điểm A,B,C.
Bước 2: Vẽ đường thẳng a đi qua 2 điểm A,B:
- Nhấp chuột chọn thẻ Đường thẳng đi qua 2 điểm
- Nhấp chuột chọn điểm A, điểm B
Bước 3: Vẽ đường thẳng b đi qua C và song song với a:
- Nhấp chuột chọn thẻ Đường song song
- Nhấp chuột chọn điểm C, chọn đường thẳng a
Bước 4: Vẽ điểm D trên đường thẳng b
- Nhấp chuột chọn thẻ Điểm thuộc đối tượng
- Nhấp chuột chọn đường thẳng b
Bước 5: Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại C
- Nhấp chuột chọn thẻ Đường thẳng đi qua 2 điểm.
- Nhấp chuột chọn điểm A, điểm C
Bước 6: Vẽ điểm E nằm trên đường thẳng c
- Nhấp chuột chọn thẻ Điểm thuộc đối tượng
- Nhấp chuột chọn đường thẳng c
Bước 7: Đo và so sánh 2 góc đồng vị
- Nhấp chuột chọn thẻ Góc
- Nhấp chuột theo thứ tự vào các điểm D,C,E để chọn góc DCE đã vẽ
- GeoGebra sẽ đo góc DCA
- Nhấp chuột theo thứ tự vào các điểm C,A,B để chọn góc CAB đã vẽ
- GeoGebra sẽ đo góc CAB

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Toán 7 Bài tập cuối chương VI - Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Toán 7 Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí
-
Toán 7 Bài tập cuối chương 4 - Chân trời sáng tạo
-
Toán 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song
-
Toán 7 Bài 2: Tia phân giác
-
Toán 7 Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt
-
Toán 7 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo
-
Toán 7 Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dùng biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn Toán của lớp
-
Toán 7 Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
-
Toán 7 Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
-
Toán 7 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Có thể bạn quan tâm
-
Báo cáo tình hình đảng viên tham dự Đại hội Chi bộ mới nhất
10.000+ -
Nghị luận về vấn đề Bạo lực học đường hiện nay (Sơ đồ tư duy)
1M+ 6 -
Bộ đề luyện thi học sinh giỏi Olympic tiếng Anh lớp 5
10.000+ -
Dàn ý Nghị luận về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay (Sơ đồ tư duy + 5 mẫu)
50.000+ -
An toàn và Bảo mật thông tin - Tài liệu hướng dẫn bảo mật thông tin
10.000+ -
Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu (2 Dàn ý + 21 mẫu)
100.000+ -
Mẫu bài dạy minh họa Mô đun 3 Tiểu học - Tất cả các môn
10.000+ -
Nghị luận về cách sử dụng thời gian rảnh rỗi (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Giáo án lớp 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
10.000+ -
Tả cảnh bình minh trên quê hương em
100.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Phân số và Đại số
-
Phần Hình học và đo lường
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
- Chương 4: Góc và đường thẳng song song
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
-
Toán 7 - Tập 2
- Phân số và đại số
-
Phần hình học và đo lường
-
Chương 8: Tam giác
- Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2: Tam giác bằng nhau
- Bài 3: Tam giác cân
- Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 8: Tam giác
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất