Toán 7 Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI Giải Toán lớp 7 trang 44 sách Chân trời sáng tạo - Tập 1
Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 44, 45 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mas index).
Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 4 Chương 2 - Số thực trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com nhé:
Giải Toán 7 bài 4: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI Chân trời sáng tạo
Mở đầu
Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thưởng , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI
Chỉ số BMI được tính như sau: \(BMI=\frac{m}{^{h^2}}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:
BMI < 15: Gầy
15 ≤ BMI < 22: Bình thường
22 ≤ BMI < 25: Có nguy cơ béo phì
25 ≤ BMI: Béo phì.
Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:
\(\frac{m}{h^2}=\frac{50}{\left(1,52\right)^2}=21,641...\ \approx21,6\)
Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.
Mục tiêu
Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.
Chuẩn bị
- Chia lớp thành các nhóm.
- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.
Tiến hành hoạt động
- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.
- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.
- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Nhàn LêThích · Phản hồi · 0 · 20/10/23
Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sống có mục đích (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Tổng hợp mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt hay nhất (100 mẫu)
100.000+ 1 -
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng - Tác giả Ô. Hen-ri
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Phân số và Đại số
-
Phần Hình học và đo lường
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
- Chương 4: Góc và đường thẳng song song
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
-
Toán 7 - Tập 2
- Phân số và đại số
-
Phần hình học và đo lường
-
Chương 8: Tam giác
- Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2: Tam giác bằng nhau
- Bài 3: Tam giác cân
- Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 8: Tam giác
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất