Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ Giải Toán lớp 7 trang 29 - Tập 1 sách Cánh diều
Giải Toán lớp 7 trang 29 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi luyện tập và 4 bài tập cuối bài trong SGK bài 5 Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.
Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 29 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 7 tập 1. Giải Toán 7 Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.
Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Giải Luyện tập Toán 7 Bài 5 SGK Cánh Diều
Luyện tập 1
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) |
b) |
Gợi ý đáp án
Sử dụng máy tính cầm tay thực hiện phép tính ta có kết quả như sau:
a) \(\frac{1}{9} = 0,\left( {11} \right)\)
b) \(\frac{{ - 11}}{{45}} = - 0,2\left( 4 \right)\)
Giải Toán 7 trang 29 Cánh diều - Tập 1
Bài 1
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \(\frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}.\)
Gợi ý đáp án
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
\(\frac{{13}}{{16}} = 0,8125;\,\,\frac{{ - 18}}{{150}} = - 0,12.\)
Bài 2
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): \(\frac{5}{{11}};\frac{{ - 7}}{{18}}.\)
Gợi ý đáp án
\(\frac{5}{{11}} = 0,\left( {45} \right);\,\,\,\frac{{ - 7}}{{18}} = 0,3\left( 8 \right)\)
Bài 3
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 6,5
b) -1,28
c) -0,124
Rút gọn về dạng phân số tối giản
Gợi ý đáp án
\(a)\;\;6,5\; = \frac{{65}}{{10}} = \frac{{12}}{3}\)
\(b) - 1,28 = \frac{{ - 128}}{{100}} = \frac{{ - 32}}{{25}}\)
\(c)0,124 = \frac{{124}}{{1000}} = \frac{{31}}{{250}}\)
Bài 4
Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau:
a) 1: 99
b) 1:999
c) 8,5:3
d) 14,2:3,3.
Gợi ý đáp án
\(a)\;\;1:99 = 0,\left( {01} \right)\;\;\;\;\)
\(b){\rm{ }}1:999 = 0,\left( {001} \right)\;\;\;\;\;\)
\(c){\rm{ }}8,5:3 = 2,\left( 6 \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\)
\(d){\rm{ }}14,2:3,3 = 4,\left( {30} \right).\)

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
-
Toán 7 Bài tập cuối chương 1 - Cánh diều
-
Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
-
Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
-
Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
-
Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
-
Toán 7 Bài 8: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án trải nghiệm sáng tạo lớp 1
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 3 -
Viết đoạn văn tiếng Anh về vai trò của thanh thiếu niên trong tương lai (7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận xã hội về học đi đôi với hành
100.000+ 1 -
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm học 2018-2019
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường
50.000+ -
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Frontpage 2002
10.000+ -
Bản tự nhận xét đánh giá, xếp loại của giáo viên (Cách viết + 11 mẫu)
100.000+ -
Các công thức kết bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về cho và nhận trong cuộc sống (Dàn ý + 18 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
-
Toán 7 - Tập 2
- Chương V: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương VI: Biểu thức đại số
-
ChươnG VII: Tam giác
- Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
- Bài 7: Tam giác cân
- Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác