A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{5}{4}\)
C. \(\frac{4}{3}\)
D. \(\frac{6}{5}\)
B. 6
C. 3
D. 1
A. m = 3
B. m = 5
C. m = -3
D. m = -5
A. 2
B. -1
C. 0
D. 1
a) \(lim\frac{3n-1}{n} = lim\left ( 3-\frac{1}{n} \right ) = 3-lim\frac{1}{n}=3-0=3\)
b) \(lim\frac{\sqrt{n^{2}+2}}{n} = lim\sqrt{\frac{n^{2}+2}{n^{2}}}=lim\sqrt{1+\frac{1}{n^{2}}}=\sqrt{1+lim\frac{1}{n^{2}}}=\sqrt{1+0}=1\)
c) \(lim\frac{2}{3n+1} = lim\frac{\frac{2}{n}}{3+\frac{1}{n}}= \frac{lim\frac{2}{n}}{3+lim\frac{1}{n}}=\frac{0}{3+0}=0\)
d) \(lim\frac{(n+1)(2n+2)}{n^{2}} = lim\frac{2n^{2}+4n+2}{n^{2}}=lim\left ( 2+\frac{4}{n}+\frac{2}{n^{2}} \right )\)
\(= 2+lim\frac{4}{n}+lim\frac{2}{n^{2}}=2+0+0=2\)
Bài 7
Cho tam giác đều có cạnh bằng a, gọi là tam giác \(H_{1}\) . Nối các trung điểm của \(H_{1}\) để tạo thành tam giác \(H_{2}\). Tiếp theo, nối các trung điểm của \(H_{2}\) để tạp thành tam giác \(H_{3}\) (Hình 1). Cứ như thế tiếp tục, nhận dược dãy tam giác \(H_{1}\), \(H_{2}\), \(H_{3}\),...
Tính tổng chu vi và tổng diện tích của các tam giác của dãy.
Bài làm
Cạnh của các tam giác \(H_{1}, H_{2}, H_{3},\)... lần lượt là: \(a; \frac{1}{2}a, \frac{1}{2^{2}}a;\)....
Tổng chu vi của các tam giác là:
\(C = 3.a+3.\frac{1}{2}a+3.\frac{1}{2^{2}}a+....=3a.\left ( 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+... \right )=3a.\frac{1}{1-\frac{1}{2}}= 6a\)
Diện tích tam giác \(H_{1}\) là \(\frac{\sqrt{3}}{4}a^{2}\)
Diện tích tam giác \(H_{2}\) bằng \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác \(H_{1}\) ; Diện tích tam giác \(H_{3}\) bằng \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác \(H_{3}\);....
Tổng diện tích các tam giác là:
\(S = \frac{\sqrt{3}}{4}a^{2}.\left ( 1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^{2}}+.... \right )= \frac{\sqrt{3}}{4}a^{2}.\frac{1}{1-\frac{1}{4}}= \frac{\sqrt{3}}{3}a^{2}\)
Bài 8
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\lim_{x \to -1}(3x^{2}-x+2)\)
b) \(\lim_{x \to 4}\frac{x^{2}-16}{x-4}\)
c) \(\lim_{x \to 2}\frac{3-\sqrt{x+7}}{x-2}\)
Bài làm
a) \(\lim_{x \to -1}(3x^{2}-x+2)=3.(-1)^{2}-(-1)+2=6\)
b) \(\lim_{x \to 4}\frac{x^{2}-16}{x-4}=\lim_{x \to 4}\frac{(x-4)(x+4)}{x-4}=\lim_{x \to 4}(x+4)=4+4=8\)
c) \(\lim_{x \to 2}\frac{3-\sqrt{x+7}}{x-2} = \lim_{x \to 2}\frac{(3-\sqrt{x+7})(3+\sqrt{x+7})}{(x-2)(3+\sqrt{x+7})}\)
\(= \lim_{x \to 2}\frac{9-x-7}{(x-2)(3+\sqrt{x+7})} = \lim_{x \to 2}\frac{-1}{3+\sqrt{x+7}} = \frac{-1}{3+\sqrt{2+7}} = \frac{-1}{6}\)
Bài 9
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\lim_{x \to +\infty}\frac{-x+2}{x+1}\)
b) \(\lim_{x \to -\infty}\frac{x-2}{x^{2}}\)
Bài làm
a) \(\lim_{x \to +\infty}\frac{-x+2}{x+1}=\lim_{x \to +\infty}\frac{-1+\frac{2}{x}}{1+\frac{1}{x}} = \frac{-1+0}{1+0}=-1\)
b) \(\lim_{x \to -\infty}\frac{x-2}{x^{2}}=\lim_{x \to -\infty}\left ( \frac{1}{x}-\frac{2}{x^{2}} \right )=\lim_{x \to -\infty}\frac{1}{x}-\lim_{x \to -\infty}\frac{2}{x^{2}} = 0-0=0\)
Bài 10
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\lim_{x \to 4^{+}}\frac{1}{x-4}\)
b) \(\lim_{x \to 2^{+}}\frac{x}{2-x}\)
Bài làm
a) \(\lim_{x \to 4^{+}}\frac{1}{x-4} = +\infty\)
b) \(\lim_{x \to 2^{+}}\frac{x}{2-x} = -\infty\)
Bài 11
Xét tính liên tục của hàm số
\(f(x)=\left\{\begin{matrix}\sqrt{x+4}; x\geq 0\\2cosx; x<0\end{matrix}\right.\)
Bài làm
Khi \(x \geq 0 : f(x)=\sqrt{x+4}\) là hàm căn thức có tập xác định là \((-4;+\infty)\) nên f(x) liên tục trên khoảng \((0;+\infty)\)
Khi x < 0: f(x) = 2 cosx là hàm lượng giác nên f(x) liên tục trên khoảng \((-\infty;0)\)
\(\lim_{x \to 0^{-}}f(x) = \lim_{x \to 0^{-}}2cosx= 2cos0=2\)
\(\lim_{x \to 0^{+}}f(x) = \lim_{x \to 0^{+}}\sqrt{x+4}=\sqrt{0+4}=2\)
Suy ra: \(\lim_{x \to 0}f(x) = 2= f(0)\) Hay f(x) liên tục tại x = 0
Vậy hàm số f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Bài 12
Cho hàm số:
\(f(x)=\left\{\begin{matrix}\frac{x^{2}-25}{x-5}; x \neq 5\\a; x = 5\end{matrix}\right.\)
Tìm a để hàm số y = f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Bài làm
Khi \(x \neq 5 : f(x)=\frac{x^{2}-25}{x-5}\) là hàm phân thức nên f(x) liên tục trên các khoảng \((-\infty;5) \cup (5;+\infty)\)
Để f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì f(x) liên tục tại x = 5. Hay \(\lim_{x \to 5}f(x) = f(5)\)
\(\lim_{x \to 5}f(x)= \lim_{x \to 5}\frac{x^{2}-25}{x-5}=\lim_{x \to 5}\frac{(x-5)(x+5)}{x-5}=\lim_{x \to 5}(x+5)=5+5=10\)
f(5) = a
Suy ra: a = 10
Bài 13
Trong một phòng thí nghiệm, nhiệt độ trong tủ sấy được điều khiên tăng từ \(10^{o}C\) , mỗi phút tăng \(2^{o}C\) trong 60 phút, sau đó giảm mỗi phút \(3^{o}C\) trong 40 phút. Hàm số biểu thị nhiệt độ (tính theo \(^{o}C\) trong tủ theo thời gian t (tính theo phút) có dạng
\(T(t)=\left\{\begin{matrix}10+2t; 0 \leq t\leq 60 \\ k-3t; 60 < t \leq100\end{matrix}\right.\)
(k là hằng số)
Biết rằng T(t) liên tục trên tập xác định. Tìm giá trị của k
II. Luyện tập Ôn tập chương 3
Bài trắc nghiệm số: 4338