110 bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết - Ôn thi vào lớp 10
110 bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết giúp các em học sinh tham khảo cách lập dàn ý, cùng bài văn mẫu để ngày càng học tốt môn Văn 9, ôn thi vào lớp 10 năm 2025 - 2026 hiệu quả.
Với 110 đề nghị luận xã hội về chủ đề Phát triển bản thân, Gia đình, Môi trường học đường, Học tập, Công nghệ thông tin, Mối quan hệ với tự nhiên, Những vấn đề xã hội khác, sẽ giúp các em nắm được cách giải từng dạng đề. Mời các em cùng tham khảo bài viết dưới đây:
Bộ đề nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
Dàn ý chung Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
DÀN Ý CHUNG
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
| VẤN ĐỀ TÍCH CỰC
| VẤN ĐỀ TIÊU CỰC
|
I. | MỞ BÀI: - Giới thiệu vấn đề. - Nêu tầm quan trọng của vấn đề. | |
II. | THÂN BÀI: | |
| 1. Giải thích vấn đề? - Giải thích từ khóa - Giải thích bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa (dễ nhất) | |
| 2. Phân tích vấn đề | |
| 2.a. Biểu hiện của vấn đề? | 2.a. Thực trạng của vấn đề?
|
|
| 2.b. Nguyên nhân xảy ra vấn đề? - Chủ quan: do bản thân người đó - Khách quan: nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào như gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội
|
| 2.b. Vì sao cần giải quyết vấn đề? (Ích lợi/ Ý nghĩa nếu vấn đề được giải quyết?) | 2.c. Vì sao cần giải quyết vấn đề? (Hậu quả xảy ra nếu vấn đề không được giải quyết) |
| 3. Phản biện: - Đưa ra ý kiến trái chiều và phản bác.
| |
| 4. Giải pháp giải quyết vấn đề (Trọng tâm) (nêu ít nhất 3 giải pháp) - Ai là người thực hiện giải pháp? - Cách thực hiện giải pháp? - Công cụ/ phương pháp hỗ trợ (nếu có)? - Lí giải phân tích tại sao nên áp dụng giải pháp này? - Bằng chứng về việc áp dụng thành công giải pháp (nếu có)
| |
| 5. Liên hệ bản thân: - Kết nối với những trải nghiệm cá nhân | |
III. | KẾT BÀI: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề. - Đưa ra thông điệp, bài học.
|
110 đề văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết
110 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9 MỚI (CT GDPT 2018)
CHỦ ĐỀ 1: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN | |
1 | Làm thế nào để rèn kĩ năng quan sát |
2 | Làm thế nào để rèn luyện sự tự tin |
3 | Cách xác lập mục tiêu |
4 | Biết trân trọng cuộc sống |
5 | Cách đối mặt và vượt qua những thử thách |
6 | Cách để vượt qua thói quen trì hoãn |
7 | Kĩ năng từ chối |
8 | Làm thế nào để đánh thức đam mê? |
9 | Nên làm gì để xây dựng một lối sống tích cực? |
10 | Làm thể nào để nâng cao giá trị bản thân? |
11 | Cách vượt qua nỗi sợ hãi |
12 | Làm thế nào để thích nghi với hoàn cảnh |
13 | Làm thế nào để vượt qua sự lười biếng? |
14 | Làm thế nào để vượt qua vùng an toàn của bản thân? |
15 | Làm thế nào để rèn luyện tư duy phản biện và sáng tạo trong học tập? |
16 | Chuẩn bị hành trang cần thiết cho tương lai. |
17 | Cách xây dựng và nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão. |
18 | Điều cần làm để tuổi trẻ trở nên ý nghĩa |
19 | Làm thế nào để tập trung |
20 | Quản lý thời gian hiệu quả |
21 | Làm thế nào để đứng dậy sau vấp ngã/ thất bại? |
22 | Học cách chấp nhận thất bại và rút ra bài học |
23 | Sống có lý tưởng và mục đích. |
24 | Sống chủ động, tự lập |
25 | Làm thế nào để quản lý cảm xúc của bản thân? |
26 | Nên ứng xử thế nào khi bị so sánh với người khác? |
27 | Làm thế nào để vượt qua khủng hoảng tuổi dậy thì? |
28 | Làm thế nào để xác định và theo đuổi những giá trị sống của bản thân? |
29 | Làm thế nào để đối diện với những thay đổi và biến động trong cuộc sống? |
30 | Làm thế nào để học cách lắng nghe và thấu hiểu người khác? |
31 | Làm thế nào để xây dựng và duy trì một thái độ sống lạc quan? |
32 | Làm thế nào để xây dựng lòng tự trọng và yêu thương bản thân? |
33 | Nên sử dụng thời gian rảnh rỗi của học sinh như thế nào cho hiệu quả? |
34 | Làm thế nào để rèn luyện tính kỷ luật và kiên trì? |
35 | Nên ứng xử thế nào trước áp lực ngoại hình và tiêu chuẩn sắc đẹp? |
36 | Nên ứng xử thế nào khi cảm thấy chán nản và mất động lực? |
37 | Nên ứng xử thế nào khi gặp phải sự bất công hoặc không được tôn trọng? |
38 | Nên làm gì để học cách tha thứ cho bản thân và người khác? |
39 | Làm thế nào để tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết? |
40 | Nên làm gì để rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả? |
CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH | |
1 | Làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình? |
2 | Nên ứng xử thế nào khi có bất đồng quan điểm với cha mẹ? |
3 | Nên làm gì khi cha mẹ có những kỳ vọng quá cao về mình? |
4 | Làm thế nào để dung hòa giữa mong muốn của bản thân và kỳ vọng của gia đình? |
5 | Làm thế nào để đối diện với xung đột trong gia đình một cách tích cực? |
6 | Ứng xử thế nào trước những lời khuyên của người lớn tuổi? |
7 | Nên làm gì để thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm đến người thân? |
8 | Làm thế nào để thuyết phục cha mẹ cho phép mình theo đuổi đam mê |
9 | Làm thế nào để giúp cha mẹ hiểu và chấp nhận những thay đổi của mình trong giai đoạn trưởng thành? |
10 | Nên làm gì để giúp đỡ và chia sẻ trách nhiệm với cha mẹ trong gia đình? |
11 | Làm thế nào để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình? |
12 | Là một học sinh, em nghĩ nên ứng xử như thế nào để trở thành một người con hiếu thảo và có trách nhiệm với gia đình? |
CHỦ ĐỀ 3: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG | |
1 | Xây dựng mối quan hệ tích cực trong học đường |
2 | Làm thế nào để tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường? |
3 | Làm thế nào để xây dựng tình bạn đẹp và ý nghĩa? |
4 | Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn và xung đột với bạn bè? |
5 | Ứng xử thế nào trước tình trạng bè phái trong lớp học |
6 | Nên làm gì để tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ bạn bè? |
7 | Nên ứng xử thế nào khi bị bạn bè xa lánh, cô lập? |
8 | Nên ứng xử thế nào khi bị bắt nạt hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường? |
9 | Nên ứng xử thế nào khi bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực trong trường học? |
10 | Nên ứng xử như thế nào trước những lời khen chê của người khác? |
11 | Nên ứng xử thế nào khi có ý kiến khác biệt với thầy cô? |
12 | Nên ứng xử thế nào trước những lời phê bình và góp ý của thầy cô? |
13 | Làm thế nào để khắc phục vấn nạn bạo lực học đường?” |
14 | Cách giải quyết tình trạng gian lận trong thi cử? |
15 | Cách giải quyết tình trạng học tủ, học vẹt? |
16 | Nên ứng xử thế nào trước tình trạng nói tục chửi bậy của học sinh hiện nay? |
17 | Khắc phục tình trạng học sinh thiếu kĩ năng sống |
CHỦ ĐỀ 4: HỌC TẬP | |
1 | Rèn luyện thói quen đọc sách |
2 | Làm thế nào để vượt qua căng thẳng và áp lực học tập? |
3 | Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả |
4 | Làm thế nào để xây dựng thói quen tự học hiệu quả? |
5 | Nên cân bằng giữa việc học tập và các hoạt động giải trí như thế nào? |
6 | Nên ứng xử thế nào trước áp lực thi cử và điểm số? |
7 | Nên ứng xử thế nào khi bị điểm kém hoặc không đạt được kết quả mong muốn? |
CHỦ ĐỀ 5: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN | |
1 | Sử dụng mạng xã hội một cách thông minh |
2 | Làm thế nào để bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng? |
3 | Nên sử dụng điện thoại thông minh như thế nào cho hợp lý và hiệu quả? |
4 | Nên ứng xử thế nào trước những thông tin xấu độc và tiêu cực trên mạng? |
5 | Nên sử dụng công nghệ như thế nào để phục vụ cho việc học tập và phát triển bản thân? |
6 | Cách ứng xử phù hợp trên mạng xã hội. |
7 | Nên làm gì khi bị bắt nạt trên mạng? |
8 | Hiện tượng "sống ảo" của học sinh trên mạng xã hội. |
9 | Giải quyết tình trạng nghiện Game online |
CHỦ ĐỀ 6: MỐI QUAN HỆ VỚI TỰ NHIÊN | |
1 | Giải pháp bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. |
2 | Giải pháp khắc phục tình trạng xả rác bừa bãi |
3 | Giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa trong trường học và gia đình? |
4 | Giải pháp hạn chế sử dụng túi nilon trong đời sống? |
5 | Giải quyết vấn đề ô nhiễm chất thải công nghiệp? |
6 | Giải quyết tình trạng khai thác tài nguyên quá mức? |
7 | Giải quyết tình trạng ô nhiễm tiếng ồn? |
8 | Nêu cách giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí trong các đô thị lớn hiện nay. |
9 | Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm nguồn nước từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt? |
10 | Giải pháp bảo vệ nguồn nước sạch, một tài nguyên quý giá? |
11 | Giải quyết tình trạng ô nhiễm biển? |
12 | Làm thế nào để ngăn chặn nạn phá rừng và khai thác gỗ trái phép? |
13 | Làm thế nào để bảo vệ và phục hồi các cánh rừng nguyên sinh đang bị đe dọa? |
14 | Làm thế nào để bảo vệ các loài động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng? |
CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC | |
1 | Giải pháp để học sinh tuân thủ luật giao thông |
2 | Giải quyết tình trạng hút thuốc lá điện tử ở học sinh |
3 | Làm thế nào để giữ gìn sự giàu có của Tiếng Việt? |
4 | Giải pháp định hướng nghề nghiệp cho học sinh. |
5 | Giải pháp khắc phục lối sống ích kỉ ở người trẻ |
6 | Giải pháp khắc phục thói vô cảm |
7 | Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc xây dựng đất nước. |
8 | Nên làm gì để bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống? |
9 | Là một học sinh, em nghĩ làm thế nào để sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. |
10 | Giải quyết tình trạng tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc,...? |
11 | Nên có thái độ và ứng xử như thế nào trước những người khuyết tật và yếu thế trong xã hội? |
....
>> Tải file để tham khảo toàn bộ tài liệu!
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
