Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 sách Chân trời sáng tạo Ôn tập cuối kì 2 Toán 10 (Có đáp án)
Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận trọng tâm trong học kì 2 có đáp án.
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi cuối học kì 2 lớp 10. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 mời các bạn theo dõi. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo
Câu 1. Cho hàm số \(y=x^3-3 x+2\). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho?
A. (-2 ; 0).
B. (1 ; 1).
C. (-2 ;-12).
D. (1 ;-1).
Câu 2. Cho hàm số \(y=x^2-2 x+4\). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho?
A. Q(4 ; 2).
B. N(-3 ; 1).
C. P(4 ; 0).
D. M(-3 ; 19).
Câu 3. Cho hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll}x^2+3 x+1 & \text { khi } x \leq 1 \\ -x+2 & \text { khi } x>1\end{array}\right..\) Tinh f(-2).
A. 4 .
B. -1 .
C. -7 .
D. 0 .
Câu 4. Cho hàm số \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll}2 x-1 & \text { khi } x>0 \\ 3 x^2 & \text { khi } x \leq 0\end{array}\right..\)Giá trị của biểu thức P=f(-1)+f(1) bằng
A. -2 .
B. 0 .
C. 1.
D. 4 .
Câu 5. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) là
\(A. \mathbb{R} \backslash\{ \pm 1\}.\)
\(B. \mathbb{R} \backslash\{-1\}.\)\(C. \mathbb{R} \backslash\{1\}.\)
\(D. (1 ;+\infty).\)
Câu 6. Tập xác định của hàm số y=\frac{3-x}{x^2-5 x-6} là
\(A. \mathscr{D}=\mathrm{R} \backslash\{-1 ; 6\}.\)
\(B. \mathscr{D}=\mathbb{R} \backslash\{1 ;-6\}.\)
\(C. \mathscr{D}=\{-1 ; 6\}.\)
\(D. \mathscr{D}=\{1 ;-6\}.\)
Câu 7. Tập xác định D của hàm số \(y=\sqrt{3 x-1}\) là
\(A. \mathscr{D}=(0 ;+\infty).\)
\(B. \mathscr{D}=[0 ;+\infty).\)
\(C. \mathscr{D}=\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right).\)
\(D. \mathscr{D}=\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right).\)
Câu 8. Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{8-2 x}-x\) là
\(A. [4 ;+\infty).\)
C. [0 ; 4].
\(D. [0 ;+\infty).\)
...........
Câu 47. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?
A. 5.
B. 25.
C. 20.
D. 120.
Câu 48. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách sắp xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là
A. 100.
B. 120.
C. 125.
D. 110.
Câu 49. Hằng ngày, giữa hai Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có 4 chuyến máy bay, 6 chuyến xe lửa và 10 chuyến xe khách. Một người đi du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội muốn khi đi và về bằng hai phương tiện khác nhau. Hỏi người đó có bao nhiêu cách lựa chọn?
A. 240.
B. 380.
C. 360.
D. 248.
Câu 50. Trong một tuần bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn của mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (thăm một bạn không quá một lần)?
A. 3991680.
B. 12.
C. 35831808.
D. 84.
Câu 51. Nhãn mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần đầu là một chữ cái (trong bảng 24 chữ cái tiếng Việt), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau?
A. 624.
B. 48.
C. 600.
D. 26
Câu 52. Có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng đều có kích thước khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 bi trong đó có đúng 2 bi đỏ?
A. 420.
B. 140
C. 1260.
D. 580.
Câu 53. Thầy giáo Dương có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi và số câu dễ không ít hơn 2.
A. 56875.
B. 42802.
C. 41811.
D. 32023.
............
II. Tự luận
Bài 1. Vẽ đồ thị các hàm số sau và tìm giao điểm của chúng với các trục toạ độ
\(a) y=x^2-4 x+3\)
\(b) y=-2 x^2-8 x-2.\)
Bài 2. Giải các phương trình sau:
\(a) \sqrt{5 x^2-28 x-29}=\sqrt{x^2-5 x+6};\)
\(b) \sqrt{2 x^2+3 x-2}-\sqrt{x^2+x+6}=0;\)
\(c) \sqrt{2 x^2-3 x-1}=3 x+5;\)
\(d) \sqrt{69 x^2-52 x+4}=-6 x+4.\)
Bài 3. Cho tam giác A B C có A (1 ; 3), B(2 ;-2), C(5 ; 1).
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Lập phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác. Từ đó, tính độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác A B C.
Bài 4. Cho tam giác A B C có A(1 ; 3), B(2 ;-2), C(5 ; 1).
a) Lập phương trình đường tròn đường kính A C.
b) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác A B C.
Bài 5.
a) Mật khẩu của chương trình máy tính quy định gồm 4 kí tự, mỗi kí tự là một chữ số. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu mật khẩu khác nhau?
b) Nếu chương trình máy tính quy định mới mật khẩu văn gồm 4 kí tự, nhưng hai ký tự đầu tiên, mỗi kí tự phải là một chữ cái in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (từ A đến Z) và hai ký tự cuối cùng, mỗi ký tự là các chữ số (từ 0 đến 9 ). Hỏi quy định mới có thể tạo được nhiều hơn quy định cũ bao nhiêu mật khẩu khác nhau?
Bài 6. Một câu lạc bộ cờ vua có 9 bạn nam và 6 bạn nữ. Huấn luyện viên muốn chọn 3 bạn đi thi đấu cờ vua.
a) Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn không phân biệt nam, nữ?
b) Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn, trong đó có 1 bạn nam và 2 bạn nữ?
c) Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nữ?
Bài 7. Một tổ học sinh bao gồm 12 bạn trong đó có 3 bạn tham gia đội văn nghệ của trường được sắp xếp thành một hàng dọc, hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 12 bạn trong buổi chào cờ sao cho 3 bạn tham gia đội văn nghệ được ngồi gần nhau?
...............
Tải file tài liệu để xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 Toán 10