Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều 3 Đề kiểm tra giữa kì 2 Sử 12 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi giữa kì 2 Sử 12 Cánh diều năm 2024 - 2025 gồm 3 đề có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua đề kiểm tra Lịch sử 12 Cánh diều giữa học kì 2 giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.

Đề thi Lịch sử giữa kì 2 lớp 12 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề gồm 2 phần: phần 1 gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng và 4 câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Hi vọng qua đề kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử 12 Cánh diều sẽ giúp các em học sinh lớp 12 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 12 Cánh diều.

Lưu ý: Tài liệu gồm có 1 đề có đáp án chi tiết. Còn 2 đề học sinh tự ôn luyện chưa có đáp án.

Đề kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử 12

TRƯỜNG THPT ......

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: .... phút

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng

Câu 1: Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?

A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước.
B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. Không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp.
D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Câu 2: Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?

A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước.
B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội.
C. Không phải là thay đổi mục tiêu Chủ nghĩa xã hội mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp.
D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm nào?

A. Năm 1991.
B. Năm 2006.
C. Năm 1997.
D. Năm 1996.

Câu 4: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) đã chủ trương

A. đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. đảm bảo đời sống nhân dân ổn định, ấm no.
C. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. xây dựng chủ nghĩa xã hội, phù hợp với xu thế chung của thời đại.

Câu 5: Trách nhiệm của học sinh đối với đất nước trong xã hội hiện đại ngày nay là gì?

A. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào; luôn giữ mối quan hệ gắn bó với gia đình, bạn bè, địa phương và luôn hướng về cội nguồn.
B. Ủng hộ những hành vi tệ nạn xã hội.
C. Mê tín đồng bóng, bói toán,...
D. Có lối sống xa đọa trụy lạc.

Câu 6: Trách nhiệm của học sinh đối với đất nước trong xã hội hiện đại ngày nay là gì?

A. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào; luôn giữ mối quan hệ gắn bó với gia đình, bạn bè, địa phương và luôn hướng về cội nguồn.
B. Ủng hộ những hành vi tệ nạn xã hội.
C. Mê tín đồng bóng, bói toán,...
D. Có lối sống xa đọa trụy lạc.

Câu 7: Khu chế xuất đầu tiên của nước Việt Nam là

A. Khu chế xuất Linh Trung I.
B. Khu chế xuất Linh Trung II.
C. Khu chế xuất Tân Thuận.
D. Khu chế xuất Long Thành.

Câu 8: Khẩu hiệu của Biểu trưng cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam là

A. Vì Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh và văn minh.
B. Chung tay cải cách thủ tục hành chính.
C. Khai thác dữ liệu số để tạo giá trị.
D. Hồn tổ quốc ngự trong rừng sâu thẳm.

Câu 9: Hiệp định Sơ bộ được Việt Nam kí với Pháp vào

A. 6-3-1954.
B. 12-12-1946.
C. 14-9-1945.
D. 6-3-1946.

Câu 10: Tạm ước Việt – Pháp được Việt Nam kí với Pháp vào

A. 14-9-1946.
B. 12-12-1946.
C. 14-9-1945.
D. 6-3-1946.

Câu 11: Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 4-1951.
B. Tháng 2-1951.
C. Tháng 3-1951.
D. Tháng 5-1952.

Câu 12: Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập ở đâu?

A. Tuyên Quang.
B. Cao Bằng.
C. Thái Nguyên.
D. Lạng Sơn.

Câu 13: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào thời gian nào?

A. Năm 1954.
B. Năm 1955.
C. Năm 1956.
D. Năm 1957.

Câu 14: Năm 1965, Hội nghị nhândân ba nước Đông Dương diễn ra tại đâu?

A. Hà Nội (Việt Nam).
B. Phnôm Pênh (Lào).
C. Viêng Chăn (Lào).
D. Quảng Châu (Trung Quốc).

Câu 15: Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương ra tuyên bố chung vào thời gian nào?

A. Năm 1965.
B. Năm 1967.
C. Năm 1970.
D. Năm 1972.

Câu 16: Ngày 03-10-1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra thông cáo về chính sách đối ngoại Việt Nam khẳng định

A. tính hợp pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. hợp tác trên cơ sở bình đẳng và tương trợ.
C. mục tiêu phấn đấu cho nền độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn của Việt Nam.
D. xây dựng nền hòa bình thế giới lâu dài.

Câu 17: Từ năm 1911 đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với

A. chủ nghĩa Mác Lê-nin.
B. tư bản chủ nghĩa.
C. xã hội chủ nghĩa.
D. tinh thần quốc tế.

Câu 18: Trọng tâm hoạt động đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) là

A. giải quyết nạn đói.
B. phục vụ cho kháng chiến.
C. giải quyết nạn dốt.
D. vận động nhân dân kháng chiến.

Câu 19: Hiệp định Sơ bộ được Việt Nam kí với Pháp vào

A. 6-3-1954.
B. 12-12-1946.
C. 14-9-1945.
D. 6-3-1946.

Câu 20: Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập

A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Liên hợp quốc.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. Hội đồng Nhân quyền.

Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985?

A. Hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Phá thế bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng.
C. Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.
D. Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác.

Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay?

A. Triển khai kí kết các hiệp ước bảo vệ lãnh thổ biển đảo trên Biển Đông.
B. Củng cố quan hệ với các đối tác truyền thống, mở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác khác.
C. Tích cực, chủ động hội nhập khu vực và thế giới.
D. Tích cực hợp tác nhằm bảo vệ môi trường, giao lưu văn hóa và hỗ trợ nhân đạo.

Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động của Việt Nam trong việc thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác trong giai đoạn 1975-1985?

A. Tích cực đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mĩ.
B. Hợp tác giải quyết các vấn đề nhân đạo.
C. Đẩy mạnh quan hệ với các nước tư bản, thành lập cơ quan đại diện ngoại giao ở nhiều nước.
D. Chủ trương thúc đẩy đối thoại, từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước thành viên ASEAN.

Câu 24:Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?

A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976.
B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, khẳng định chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D. Có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quân li của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội".

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.204 – 205)

A. Giai đoạn đầu công cuộc Đổi mới, Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

B. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được gọi là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không có thành phần kinh tế tư nhân.

D. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trò chủ chốt.

Câu 2:Những yếu tố nào sau đây góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay?

a. Tăng trưởng kinh tế dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

b. Kinh tế vẫn phụ thuộc chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và xuất khẩu thô.

c. Nông nghiệp phát triển góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế-xã hội.

d. Công nghiệp không có sự chuyển biến nhiều về cơ cấu sản xuất và chất lượng sản phẩm

Câu 3: Những hoạt động đối ngoại nào sau đây của Phan Bội Châu và Duy Tân hội trong giai đoạn đầu thế kỉ XX?

a. Tổ chức phong trào Đông Du, đưa gần 200 du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học khoa học-kĩ thuật và quân sự.

b. Hợp tác với chính phủ Nhật Bản để duy trì phong trào Đông Du lâu dài.

c. Sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản, Phan Bội Châu và hội viên Duy Tân hội tìm kiếm sự giúp đỡ ở Quảng Đông (Trung Quốc), Lào và Xiêm.

d. Không tìm kiếm sự giúp đỡ của các nước khác sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản.

Câu 4: Những hoạt động đối ngoại nào sau đây là chủ yếu của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

a. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.

b. Không có hoạt động đối ngoại nào đáng kể trong giai đoạn này.

c. Thực hiện chủ trương hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp.

d. Tập trung mọi nỗ lực vào việc chiếm lại các vùng đất đã bị mất trong cuộc chiến.

Đáp án đề thi giữa kì 2 Lịch sử 12

Xem đầy đủ đáp án trong file tải về

Ma trận đề thi giữa kì 2 Lịch sử 12

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

LỊCH SỬ 12 – CÁNH DIỀU

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tìm hiểu lịch sử

8

4

0

2

0

0

Nhận thức và tư duy lịch sử

2

7

0

2

8

0

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

0

0

3

0

0

4

TỔNG

10

11

3

4

8

4

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

LỊCH SỬ 12 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Tìm hiểu lịch sử

Nhận thức và tư duy lịch sử

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

24

16

24

16

Bài 10. Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay

Nhận biết

Nêu được các giai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay

2

1

C1, C2

C1a

Thông hiểu

Trình bày được những nội dung chính các giai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay

2

2

C3, C4

C1b, C1c

Vận dụng

Đánh giá về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay.

1

1

C5

C1d

Bài 11. Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Nhận biết

Nêu một số nội dung của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam.

1

2

C6

C2a, C2d

Thông hiểu

Nêu được một số bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Trình bày được thành tựu cơ bản của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và hội nhập quốc tế.

3

2

C7, C8, C10

C2b, C2c

Vận dụng

Liên hệ với vai trò của thế hệ trẻ trong việc xây dựng xã hội hiện đại.

1

C9

CHƯƠNG 5. LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

Bài 12. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975

Nhận biết

Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của các cá nhân (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945)

3

C11, C12, C13

Thông hiểu

Nêu được những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975).

3

3

C14, C15, C16

C3a, C3b, C3c

Vận dụng

Sưu tầm tư liệu đánh giá về những hoạt động đối ngoại chủ yếu

1

C3d

Bài 13. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay

Nhận biết

Trình bày được hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

2

3

C17, C18

Thông hiểu

Phân tích ý nghĩa của những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

1

1

C19

Vận dụng

Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.

1

C20

CHƯƠNG 6. HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bài 14. Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh

Nhận biết

Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh.

1

C21

Thông hiểu

Tóm tắt cuộc đời và tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.

3

3

C22, C23, C24

C4b, C4c, C4d

Vận dụng

Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp của Hồ Chí Minh.

1

C4a

,.............

Xem đầy đủ nội dung đề thi trong file tải về

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Vân
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Đóng
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm