Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 3 Đề kiểm tra học kì 2 Lý 11 (Có đáp án, ma trận)
Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 tổng hợp 3 đề kiểm tra có đáp án chi tiết và bảng ma trận. Tài liệu gồm 1 đề biên soạn theo cấu trúc 70% trắc nghiệm kết hợp 30% tự luận và 2 đề theo cấu trúc mới 2025 gồm trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn, phần trắc nghiệm đúng sai và phần trắc nghiệm trả lời ngắn.
TOP 3 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình. Vậy sau đây là 3 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tải tại đây.
Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024
Đề thi cuối kì 2 Lý 11
Câu 1: Hai điện tích điểm q1, q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI k=9.109\(\frac{Nm^2}{C^2}\)Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng công thức nào sau đây?
Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Cho hai điện tích đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Chỉ ra phát biểu đúng.
A. F tỉ lệ thuận với r.
B. F tỉ lệ nghịch với r.
C. F tỉ lệ thuận với r2.
D. tỉ lệ nghịch với r2.
Câu 3: Hai nguyên tử M và N ban đầu trung hòa về điện. Sau đó nguyên tử M bị mất êlectron và nguyên tử N nhận thêm êlectron. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. M là ion dương và N là ion âm.
B. M và N đều là ion dương.
C. M và N đều là ion âm.
D. M là ion âm và N là ion dương.
Câu 4: Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích.
B. Điện trường gắn liền với điện tích.
C. Điện trường tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó.
D. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Câu 5: Cường độ điện trường có đơn vị là
A. culông trên vôn (C/V).
B. niutơn trên mét (N/m).
C. vôn trên mét (V/m).
D. jun trên giây (J/s).
Câu 6: Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường công của lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm M và điểm N.
B. cường độ của điện trường
C. hình dạng của đường đi của q.
D. độ lớn điện tích q.
Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. niutơn (N).
B. ampe (A).
C. jun (J).
D. vôn (V).
Câu 8: Trong một dây dẫn đang có dòng điện không đổi chạy qua. Biết rằng điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q. Cường đòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. I=t/q
B. I=q/t
C. I=q+t
D. I=q.t
Câu 9. Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng
A. hóa học.
B. từ.
C. nhiệt .
D. sinh lý.
Câu 10. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 11 Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 12. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 13. Điện trở suất của dây dẫn kim loại
A. Tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Giảm khi nhiệt độ tăng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Càng lớn thì dẫn điện càng tốt.
Câu 14: Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển
A. các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.
B. các điện tích âm bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.
C. các điện tích dương và âm bên trong nguồn điện theo chiều điện trường.
D. các điện tích dương và âm bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.
.............
Đáp án đề thi học kì 2 Vật lí 11
I. TRẮC NGHIỆM
1B | 2D | 3C | 4A | 5C | 6A | 7B | 8B |
9B | 10D | 11B | 12A | 13A | 14C | 15C | 16D |
17 | 18A | 19B | 20C | 21B | 22D | 23A | 24A |
25A | 26B | 27C | 28C |
II. TỰ LUẬN
Xem đáp án chi tiết trong file tải về
Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 11
Bản đặc tả chi tiết trong file tải về
..................
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Vật lí 11