Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 10 năm 2024 - 2025 (Sách mới) 3 Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 (Cấu trúc mới, có đáp án)
Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 năm 2024 - 2025 tổng hợp 3 sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức. Đề kiểm tra giữa kì 2 Tin học 10 có đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác kèm theo ma trận.
TOP 3 Đề kiểm tra học kì 2 Tin học 10 năm 2025 được biên soạn theo cấu trúc hoàn toàn mới gồm trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng, trắc nghiệm đúng sai và tự luận. Tài liệu được thiết kế dưới dạng file Doc rất dễ chỉnh sửa. Hi vọng qua đề thi giữa kì 2 Tin học 10 sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 10 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Đồng thời giúp giáo viên dễ dàng ra đề thi cho các bạn học sinh. Ngoài ra các bạn xem thêm: Bộ đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 10.
TOP 3 Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 năm 2025 (Cấu trúc mới)
- 1. Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 Kết nối tri thức
- 2. Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 Cánh diều
- 3. Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 10 Chân trời sáng tạo
1. Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra học kì 2 Tin học 10
PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. (B.F.1) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về biến?
A. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
B. Biến là đại lượng bất kì.
C. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
D. Biến là đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 2. (B.F.2) Phát biểu nào sau đây đúng về chức năng của hàm len?
A. Chuyển xâu ban đầu thành kí tự in hoa.
B. Hiển thị vị trí của kí tự đầu tiên trong xâu.
C. Tính số lượng kí tự trong xâu.
D. Tìm từ dài nhất trong xâu.
Câu 3. (B.F.2) Trong Python, xâu kí tự là dãy kí tự được đặt trong cặp dấu ngoặc nào sau đây?
A. Nháy đơn (‘’) hoặc nháy kép (“”)
B. Ngoặc đơn ()
C. Ngoặc vuông []
D. Ngoặc nhọn {}
Câu 4. (B.F.3) Các phần tử trong danh sách được đánh chỉ số bắt đầu từ bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 5. (B.F.3) Để truy cập phần tử thứ 4 trong danh sách a, ta viết:
A a[0]
B. a[1]
C. a[3]
D. a[4]
Câu 6. (B.F.4) Trong NNLT Python, từ khóa nào sau đây dùng để khai báo chương trình con?
A. for
B. while
C. str
D. def
Câu 7. (H.F.1) Trong Python, để diễn tả điều kiện "a là số nguyên trên 100 hay dưới 10" ta viết biểu thức nào sau đây?
A. a>100 or a<10
B. a> 100 or 10
C. a<10 or >100
D. a>100 or <10
Câu 8. (H.F.2) Cho xâu y= '12/04/2007'. Để lấy ra xâu con '12' cách viết nào sau đây đúng?
A. y[:2]
B. y[6:9]
C. y[2:]
D. y[4]
Câu 9.(H.F.2) Cho các lệnh sau:
s='Tin hoc Khoi 10'
x=s[1]
Sau khi thực hiện đoạn lệnh trên, x có giá trị là kí tự nào sau đây?
A. 'i'
B. 'T'
C. 'n'
D. '0'
Câu 10. (H.F.3) Cho đoạn lệnh:
a=[1,2,3]
a.pop(2)
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì danh sách a có các phần tử nào sau đây?
A. a=[1,2]
B. a=[2,3]
C. a=[1,3]
D. a=[2]
Câu 11. (H.F.3) Cho đoạn lệnh:
a=[7,6,5]
a.append(4)
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì danh sách a có các phần tử nào sau đây?
A. a=[4,7,6,5]
B. a=[7,6,5]
C. a=[7,6,5,4]
D. a=[4,5,6,7]
Câu 12. (H.F.4) Trong NNLT Python cho đoạn chương trình sau:
def LT(a):
k=a**3
return k
x=int(input('x='))
print(LT(x))
Khi thực hiện chương trình trên, giả sử nhập x = 3, thì trên màn hình cho kết quả nào sau đây?
A. 9
B. 3
C. 27
D. 6
PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. (F.1; B, B, H, V) Lan đang học về các yếu tố cơ bản trong Python, bao gồm hằng, biến, toán tử, kiểu dữ liệu, và các cấu trúc điều khiển. Giáo viên yêu cầu Lan viết chương trình kiểm tra số nguyên nhập từ bàn phím có phải là số chẵn hay không. Lan đã viết đoạn mã sau:
a) (Nhận biết):Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao và sử dụng hàm input() để nhập dữ liệu từ bàn phím.
b) (Nhận biết): Từ khóa else luôn phải có trong câu lệnh if.
c) (Thông hiểu):Để đoạn mã hoạt động đúng, cần chuyển kiểu dữ liệu của biến num sang số nguyên bằng cách sử dụng int().
d) (Vận dụng):Nếu muốn kiểm tra thêm điều kiện số nhập vào có phải là số chẵn và bội số của 3, cần sửa điều kiện sau if thành num % 2 and num %
.........
Xem đầy đủ đề thi trong file tải về
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 Tin học 10
Xem đầy đủ đáp án đề thi trong file tải về
Ma trận đề thi giữa kì 2 Tin học 10
......
2. Đề thi giữa kì 2 Tin học 10 Cánh diều
Đề kiểm tra giữa kì 2 Tin học 10
SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT … | ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TIN HỌC – KHỐI 10 Bộ: Cánh diều |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ khoanh tròn vào một phương án đúng.
Câu 1: Phép toán chia lấy phần nguyên là:
A. div
B. mod
C. //
D. %
Câu 2: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
A.Để tính toán, các ngôn ngữ lập trình bậc cao không phân biệt kiểu dữ liệu số nguyên và kiểu dữ liệu số thực.
B.Trong Python, câu lệnh n = int(input(‘n = ’)) cho nhập vào một số thực từ bàn phím.
C.Trong Python mỗi câu lệnh print() chỉ đưa ra được giá trị của một biến.
D.Trong Python, với câu lệnh input() có thể nhập dữ liệu cùng với thông báo hướng dẫn.
Câu 3. Kết quả của biến x sau khi thực hiện câu lệnh x=math.sqrt(20 // 5) là:
A. 4
B. 0
C. 16
D. 2
Câu 4. Chọn đáp án ĐÚNG về cú pháp của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. if <điều kiện> : <câu lệnh 1> else: <câu lệnh 2> B. if <điều kiện> : <câu lệnh 1> else: <câu lệnh 2>
C.IF <điều kiện> : <câu lệnh 1> ELSE: <câu lệnh 2>
D.IF <điều kiện> : <câu lệnh 1>
ELSE: <câu lệnh 2>
Câu 5. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tên là một dãy liên tiếp có số kí tự tùy ý
B. Tên phân biệt chữ hoa và chữ thường
C.Hằng xâu đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép, ví dụ “python” hoặc ‘python’
D.Tên không phân biệt chữ hoa và chữ thường
Câu 6. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Câu lệnh trong Python không có ký hiệu kết thúc câu lệnh, mỗi câu lệnh viết trên một dòng, nếu câu lệnh dài, dùng dấu sổ phải (\) để ngắt.
B.Các biến không cần khai báo, gán cho biến giá trị kiểu nào thì biến sẽ có kiểu đó
C.Kiểu dữ liệu của biến có thể thay đổi
D.Để bắt đầu và kết thúc chương trình Python ta sử dụng Begin…End.
Câu 7. Trong NNLT Python, phép toán chia lấy phần dư là:
A. div
B. mod
C. //
D. %
Câu 8: Trong NNLT Python, để gán cho biến x giá trị là 1, câu lệnh nào sau đây đúng?
A. 1=x
B. x=1
C. x:=1
D. 1=:x
Câu 9. Trong NNLT Python, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> : <câu lệnh >
B. IF <điều kiện> : <câu lệnh >
C. if <điều kiện> then <câu lệnh >;
D. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh
Câu 10: Trong NNLT Python, câu lệnh sau cho kết quả trên màn hình là gì? if 1<2 and 1>3: print(‘false’)
else: print(‘true’)
A. TRUE
B. true
C. FALSE
D. false
Câu 11: Trong NNLT Python để kiểm tra số tự nhiên n khác 0 là số chẵn hay lẻ, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. if n//2==1: print(‘so chan’)
B. if n//2==0: print(‘so chan’) else: print(‘so le’) else: print(‘so le’)
C. if n%2==0: print(‘so chan’)
D. if n%2==1: print(‘so chan’) else: print(‘so le’) else: print(‘so le’)
Câu 12: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=b=1 c,d=1,2 print(a+b+c+d)
Kết quả trên màn hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Lan đang học về các yếu tố cơ bản trong Python, bao gồm hằng, biến, toán tử, kiểu dữ liệu, và các cấu trúc điều khiển. Giáo viên yêu cầu Lan viết chương trình kiểm tra số nguyên
...........
Xem thêm đề thi trong file tải về
3. Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 10 Chân trời sáng tạo
Xem đầy đủ đáp án đề thi trong file tải về
Xem đầy đủ nội dung đề thi trong file tải về
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
