Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống PPCT Âm nhạc lớp 4 năm 2024 - 2025 (Có tích hợp)

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 - 2025 gồm 3 mẫu, có tích hợp bảo vệ môi trường, kỹ năng sống, giáo dục địa phương, hoạt động trải nghiệm vào môn Âm nhạc lớp 4 sách Kết nối tri thức.

Qua đó, giúp thầy cô tham khảo để biết cách phân bổ, chia tiết, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp trường mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh - Global Success, Hoạt động trải nghiệm, Khoa học,... Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 Kết nối tri thức (Có tích hợp)

UBND HUYỆN ……
TRƯỜNG TH ……………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…………………., ngày 11 tháng 8 năm 2024

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
NĂM HỌC 2024 - 2025

A. Phần căn cứ

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông

Căn cứ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học;

Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 7 tháng 6 năm 2021 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học;

Căn cứ Quyết định số 2171/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2023 của Bộ GDĐT về khung thời gian học năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;

Căn cứ Quyết định………của UBND tỉnh Về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học……. đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh……..;.

Căn cứ vào kế hoạch giáo dục nhà trường trường TH ……………..năm học 2024-2025

Căn cứ vào kết quả đạt được của bộ môn Âm Nhạc năm học 2023-2024.

Tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn Âm Nhạc như sau:

B. Phần nội dung chính

1. Đặc điểm tình hình

1.1. Cơ cấu tổ chức:

- Tổng số lớp: 13 lớp

- Tổng số học sinh: 379 em. Trong đó: số học sinh dân tộc: 293/380 (77,1%); Nữ 186/ 380 (48,9%); Nữ dân tộc 146/380 (38,4%); 05 học sinh khuyết tật học hoà nhập

1.2. Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học/học liệu

- Chưa có phòng nghệ thuật riêng dành cho môn học âm nhạc.

- Trang thiết bị hỗ trợ dạy học môn Âm Nhạc: mỗi lớp học đều có 01 ti vi thuận lợi cho việc sử dụng học liệu điện tử và khai thác sách mềm, ứng dụng CNTT trong dạy học

- Phương tiện dạy học: máy tính, đàn, loa, nhạc cụ gõ…

- Học liệu: Tài liệu sách giáo viên, SGK, sách tham khảo môn Âm nhạc tiểu học.

1.3. Tình hình tài chính

2. Mục tiêu dạy học và giáo dục của bộ môn

Mục tiêu 1: Kết quả đạt được 380/380 (100%) số học sinh hoàn thành chương trình môn học, trong đó 228/380 (60%) số học sinh hoàn thành tốt nội dung môn học, 151/380 (39,7%) số học sinh hoàn thành nội dung môn học. 1/380 (0,3%) học sinh chưa hoàn thành môn học thuộc đối tượng học sinh khuyết tật.

Mục tiêu 2: Có 10 % số học sinh tham gia CLB Âm nhạc, tham gia biểu diễn các chương trình văng nghệ.

3. Nhiệm vụ của bộ môn

3.1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn Âm Nhạc

ÂM NHẠC 4

Tuần

Chủ đề/

Mạch nội dung

Nội dung dạy học

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(nếu có)

Ghi chú

HỌC KÌ I

1

CHỦ ĐỀ 1:

ÂM THANH NGÀY MỚI

- Lý thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc

- Đọc nhạc Bài số 1

1

2

- Ôn đọc nhạc Bài số 1

- Học bài hát Chuông gió leng keng

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

3

- Ôn bài hát Chuông gió leng keng

- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát

1

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

5

CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

- Học bài hát Chim sáo

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

6

- Ôn bài hát Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

1

7

- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh

- Nghe nhạc: Lý ngựa ô

1

8

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

9

CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VỚI CHÚNG EM

- Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt

- Đọc nhạc Bài số 2

1

10

- Ôn đọc nhạc Bài số 2

- Học bài hát Nếu em là…

1

11

- Ôn bài hát Nếu em là…

Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy

1

12

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

13

CHỦ ĐỀ 4: VUI ĐÓN TẾT

- Học hát bài Tết là tết

1

Tích hợp

HĐTN

14

-Ôn bài hát Tết là tết

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

1

15

- Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

1

16

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

17

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

- Ôn tập cuối học kỳ I

1

18

- Ôn tập cuối học kỳ I

1

HỌC KÌ II

19

CHỦ ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

- Lý thuyết âm nhạc: Dấu lặng

- Đọc nhạc Bài số 3

1

20

- Học bài hát Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc Bài số 3

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

21

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát

Hạt mưa kể chuyện

1

22

- Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo

1

23

CHỦ ĐỀ 6: TÌNH BẠN TUỔI THƠ

- Học bài hát Tình bạn tuổi thơ

1

24

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

- Ôn bài hát Tình bạn tuổi thơ

1

25

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

1

26

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

27

CHỦ ĐỀ 7: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

- Lý thuyết âm nhạc : Ôn tập

- Đọc nhạc Bài số 4

1

28

- Học bài hát Miền quê em

- Ôn đọc nhạc Bài số 4

1

- Tích hợp GD địa phương

29

- Ôn bài hát Miền quê em

- Thường thức âm nhạc: Kèn Trom-pet (trumpet)

- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu- re)

1

30

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

31

CHỦ ĐỀ 8: CHÀO MÙA HÈ

- Học bài hát: Em yêu mùa hè quê em.

1

- Tích hợp kĩ năng sống, HĐTN.

32

- Ôn bài hát Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ:Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

1

- Tích hợp HĐTN

33

- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

33

- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

34

ÔN TẬP CUỐI NĂM

- Ôn tập cuối năm

1

35

- Ôn tập và đánh giá cuối năm

1

* Định hướng chung về phương pháp dạy học môn Âm nhạc:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp trình bày tác phẩm

- Phương pháp thực hành-luyện tập

- Phương pháp hát kết hợp vận động hoặc trò chơi

* Định hướng chung về kiểm tra đánh giá môn Âm nhạc:

- Đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua quan sát quá trình học hàng ngày của học sinh, đánh giá dựa trên bài tập thực hành, đánh giá dựa trên tương tác nhóm

- Đánh giá định kỳ: Đánh giá kỳ giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối năm học. Đánh giá bằng nhận xét.

3.2. Các nhiệm vụ khác

3.2.1. Giúp đỡ học sinh yếu:

- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh.

- Rèn cho học sinh có thói quen tự giác học bài và ôn luyện kiến thức cũ.

- Cho học sinh trình bày bài hát ở mức độ đơn giản, biểu diễn cùng nhóm.

3.2.3. Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm

- Tăng cường cho học sinh được thực hành nhiều, vận dụng vào thực tiễn ở phần vận dụng sau mỗi tiết học;

được tham gia biểu diễn ở lớp, ở trường, gia đình và địa phương.

Trên đây là kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 1. Trong quá trình thực hiện tôi sẽ tiếp tục điều chỉnh, bổ sung sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế về cơ sở vật của nhà trường.

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

GV BỘ MÔN

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 Kết nối tri thức tích hợp GDĐP

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung, tích hợp (nếu có)

Thiết bị, đồ dùng

dạy học

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết

học

Thời

lượng

1

Chủ đề 1:

Âm thanh

ngày mới

- LTAN: Một số kí hiệu ghi nhạc.

- Đọc nhạc: Bài số 1

1

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 1

- Học bài hát: Chuông gió leng keng

2

1 tiết

Đàn, máy chiếu, thanh phách, loa máy, file âm thanh.

3

- Ôn bài hát: Chuông gió leng keng

- TTAN: Hình thức biểu diễn trong ca hát

3

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

4

1 tiết

Đàn, nhạc cụ gõ ...

5

Chủ đề 2:

Giai điệu

quê hương

- Học bài hát: Chim sáo

5

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

6

- Ôn bài hát: Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

6

1 tiết

*GDĐP:LH Tích hợp phần hoạt động vận dụng: Em hãy kể tên một số loại nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh. (Kèn lá của người Dao, Sán chay. Kèn pí lè của người Dao.

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

7

- TTAN: Giới thiệu Đàn tranh. Nghe nhạc: Lí ngựa ô

7

1 tiết

*GDĐP:(LH)Tích hợp HĐKĐ: Nghe hoặc xem video clip về một nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh

HĐKP: 1.Một số loại nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh

2. Đàn tính của người Tày, Nùng, Thái

3.Đàn bầu của người Kinh

5. Trống sành của người Sán Chay (Cao Lan)

Máy tính, máy chiếu, bài nhạc, tranh ảnh nhạc cụ

( nếu có)

8

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

8

1 tiết

Đàn, nhac cụ gõ ...

9

Chủ đề 3:

Thầy cô với chúng em

- LTAN: Giới thiệu các hình nốt

- Đoc nhạc: Bài số 2

9

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

10

- Ôn đọc nhạc: Bài số 2

- Học bài hát: Nếu em là

10

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

11

- Ôn bài hát: Nếu em là.

- Nghe nhạc : Điều mong ước tặng thầy

11

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

12

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

12

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

13

Chủ đề 4:

Vui đón tết

- Học bài hát : Tết là tết

13

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

14

- Ôn bài hát: Tết là tết

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoăc nhạc cụ giai điệu.

14

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, NCTT, loa máy,

15

- Thường thức Âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

15

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, file âm thanh

16

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

16

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

17+18

- Ôn tập cuối học kỳ 1

17+18

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

19

Chủ đề 5:

Thiên nhiên tươi đẹp

- LTAN: Dấu lặng

- Đoc nhạc: Bài số 3

19

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

20

- Học bài hát: Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc: Bài số 3

20

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, thanh phách, loa máy

21

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát: Hạt mưa kể chuyện

21

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, loa máy

22

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

22

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

23

Chủ đề 6:

Tình bạn tuổi thơ

- Hoc bài hát: Tình bạn tuổi thơ

23

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

24

- TTAN: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

- Ôn bài hát: Tình bạn tuổi thơ

24

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

25

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

25

1 tiết

Đàn nhạc cụ gõ

26

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

26

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

27

Chủ đề 7:

Âm nhạc nước ngoài

- LTAN: Ôn tập. Đọc nhạc: Bài số 4

27

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

28

- Hoc bài hát: Miền quê em

- Ôn đọc nhạc: Bài số 4

28

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

29

- Ôn bài hát: Miền quê em

- TTAN: Kèn Trôm-pét. Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu ( U-ve-tu-te)

29

1 tiết

*GDĐP:(LH) .Hoạt động thực hành:

HĐ 2: Lựa chọn tên dân tộc ghép với tên nhạc cụ truyền thống cho phù hợp. Chơi trò chơi ghép chữ

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ, file nhạc, loa máy

30

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

30

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

31

Chủ đề 8:

Chào mùa hè

- Học bài hát: Em yêu mùa hè quê em

31

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ.

32

- Ôn bài hát: Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

32

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

33

- Nghe nhạc: Khúc nhạc vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

33

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ, loa máy

34+35

- Ôn tập cuối năm

34+35

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ.

Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 4 Kết nối tri thức

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 4

Tổng số tiết: 35 tiết/ năm

Mỗi chủ đề có 4 tiết, riêng chủ đề 8 có 3 tiết

Sau Chủ đề 4 là 2 tiết Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1; sau Chủ đề 8 là 2 tiết Ôn tập và đánh giá cuối năm

Chủ đề

Tiết

Chia tiết cụ thể

1. Âm thanh ngày mới

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc

- Đọc nhạc: Bài số 1

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 1

- Hát: Chuông gió leng keng

3

- Ôn bài hát: Chuông gió leng keng

- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

2. Giai điệu quê hương

(4 tiết)

1

- Hát: Chim sáo

2

- Ôn bài hát: Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh

- Nghe nhạc: Lý ngựa ô

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

3. Thầy cô với chúng em

(4 tiết)

1

- Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt

- Đọc nhạc: Bài số 2

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 2

- Hát: Nếu em là…

3

- Ôn bài hát: Nếu em là…

- Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

4. Vui đón Tết

(4 tiết)

1

- Hát: Tết là Tết

2

- Ôn bài hát: Tết là Tết

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

Ôn tập và đánh giá

cuối Học kì 1

(2 tiết)

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1

5. Thiên nhiên tươi đẹp

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Dấu lặng

- Đọc nhạc: Bài số 3

2

- Hát: Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc: Bài số 3

3

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát: Hạt mưa kể chuyện

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

6. Tình bạn tuổi thơ

(4 tiết)

1

- Hát: Tình bạn tuổi thơ

2

- Ôn bài hát: Tình bạn tuổi thơ

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Ôn nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

7. Khúc ca Bạch dương

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Ôn tập

- Đọc nhạc: Bài số 4

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 4

- Hát: Miền quê em

3

- Ôn bài hát: Miền quê em

- Thường thức âm nhạc: Kèn trôm-pét (trumpet)

- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu-re)

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

8. Chào mùa hè

(3 tiết)

1

- Hát: Em yêu mùa hè quê em.

2

- Ôn bài hát: Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Nghe nhạc: Đón mùa hè vui

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

Ôn tập và đánh giá cuối năm

(2 tiết)

Ôn tập và đánh giá cuối năm

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 Kết nối tri thức (Có tích hợp)

UBND HUYỆN ……
TRƯỜNG TH ……………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…………………., ngày 11 tháng 8 năm 2024

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
NĂM HỌC 2024 - 2025

A. Phần căn cứ

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông

Căn cứ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học;

Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 7 tháng 6 năm 2021 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học;

Căn cứ Quyết định số 2171/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2023 của Bộ GDĐT về khung thời gian học năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;

Căn cứ Quyết định………của UBND tỉnh Về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học……. đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh……..;.

Căn cứ vào kế hoạch giáo dục nhà trường trường TH ……………..năm học 2024-2025

Căn cứ vào kết quả đạt được của bộ môn Âm Nhạc năm học 2023-2024.

Tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn Âm Nhạc như sau:

B. Phần nội dung chính

1. Đặc điểm tình hình

1.1. Cơ cấu tổ chức:

- Tổng số lớp: 13 lớp

- Tổng số học sinh: 379 em. Trong đó: số học sinh dân tộc: 293/380 (77,1%); Nữ 186/ 380 (48,9%); Nữ dân tộc 146/380 (38,4%); 05 học sinh khuyết tật học hoà nhập

1.2. Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học/học liệu

- Chưa có phòng nghệ thuật riêng dành cho môn học âm nhạc.

- Trang thiết bị hỗ trợ dạy học môn Âm Nhạc: mỗi lớp học đều có 01 ti vi thuận lợi cho việc sử dụng học liệu điện tử và khai thác sách mềm, ứng dụng CNTT trong dạy học

- Phương tiện dạy học: máy tính, đàn, loa, nhạc cụ gõ…

- Học liệu: Tài liệu sách giáo viên, SGK, sách tham khảo môn Âm nhạc tiểu học.

1.3. Tình hình tài chính

2. Mục tiêu dạy học và giáo dục của bộ môn

Mục tiêu 1: Kết quả đạt được 380/380 (100%) số học sinh hoàn thành chương trình môn học, trong đó 228/380 (60%) số học sinh hoàn thành tốt nội dung môn học, 151/380 (39,7%) số học sinh hoàn thành nội dung môn học. 1/380 (0,3%) học sinh chưa hoàn thành môn học thuộc đối tượng học sinh khuyết tật.

Mục tiêu 2: Có 10 % số học sinh tham gia CLB Âm nhạc, tham gia biểu diễn các chương trình văng nghệ.

3. Nhiệm vụ của bộ môn

3.1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn Âm Nhạc

ÂM NHẠC 4

Tuần

Chủ đề/

Mạch nội dung

Nội dung dạy học

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(nếu có)

Ghi chú

HỌC KÌ I

1

CHỦ ĐỀ 1:

ÂM THANH NGÀY MỚI

- Lý thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc

- Đọc nhạc Bài số 1

1

2

- Ôn đọc nhạc Bài số 1

- Học bài hát Chuông gió leng keng

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

3

- Ôn bài hát Chuông gió leng keng

- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát

1

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

5

CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

- Học bài hát Chim sáo

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

6

- Ôn bài hát Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

1

7

- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh

- Nghe nhạc: Lý ngựa ô

1

8

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

9

CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VỚI CHÚNG EM

- Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt

- Đọc nhạc Bài số 2

1

10

- Ôn đọc nhạc Bài số 2

- Học bài hát Nếu em là…

1

11

- Ôn bài hát Nếu em là…

Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy

1

12

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

13

CHỦ ĐỀ 4: VUI ĐÓN TẾT

- Học hát bài Tết là tết

1

Tích hợp

HĐTN

14

-Ôn bài hát Tết là tết

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

1

15

- Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

1

16

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

17

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

- Ôn tập cuối học kỳ I

1

18

- Ôn tập cuối học kỳ I

1

HỌC KÌ II

19

CHỦ ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

- Lý thuyết âm nhạc: Dấu lặng

- Đọc nhạc Bài số 3

1

20

- Học bài hát Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc Bài số 3

1

Tích hợp bảo vệ môi trường

21

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát

Hạt mưa kể chuyện

1

22

- Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo

1

23

CHỦ ĐỀ 6: TÌNH BẠN TUỔI THƠ

- Học bài hát Tình bạn tuổi thơ

1

24

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

- Ôn bài hát Tình bạn tuổi thơ

1

25

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

1

26

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

27

CHỦ ĐỀ 7: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

- Lý thuyết âm nhạc : Ôn tập

- Đọc nhạc Bài số 4

1

28

- Học bài hát Miền quê em

- Ôn đọc nhạc Bài số 4

1

- Tích hợp GD địa phương

29

- Ôn bài hát Miền quê em

- Thường thức âm nhạc: Kèn Trom-pet (trumpet)

- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu- re)

1

30

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo.

1

31

CHỦ ĐỀ 8: CHÀO MÙA HÈ

- Học bài hát: Em yêu mùa hè quê em.

1

- Tích hợp kĩ năng sống, HĐTN.

32

- Ôn bài hát Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ:Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

1

- Tích hợp HĐTN

33

- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

33

- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

1

34

ÔN TẬP CUỐI NĂM

- Ôn tập cuối năm

1

35

- Ôn tập và đánh giá cuối năm

1

* Định hướng chung về phương pháp dạy học môn Âm nhạc:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp trình bày tác phẩm

- Phương pháp thực hành-luyện tập

- Phương pháp hát kết hợp vận động hoặc trò chơi

* Định hướng chung về kiểm tra đánh giá môn Âm nhạc:

- Đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua quan sát quá trình học hàng ngày của học sinh, đánh giá dựa trên bài tập thực hành, đánh giá dựa trên tương tác nhóm

- Đánh giá định kỳ: Đánh giá kỳ giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối năm học. Đánh giá bằng nhận xét.

3.2. Các nhiệm vụ khác

3.2.1. Giúp đỡ học sinh yếu:

- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh.

- Rèn cho học sinh có thói quen tự giác học bài và ôn luyện kiến thức cũ.

- Cho học sinh trình bày bài hát ở mức độ đơn giản, biểu diễn cùng nhóm.

3.2.3. Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm

- Tăng cường cho học sinh được thực hành nhiều, vận dụng vào thực tiễn ở phần vận dụng sau mỗi tiết học;

được tham gia biểu diễn ở lớp, ở trường, gia đình và địa phương.

Trên đây là kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 1. Trong quá trình thực hiện tôi sẽ tiếp tục điều chỉnh, bổ sung sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế về cơ sở vật của nhà trường.

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

GV BỘ MÔN

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 Kết nối tri thức tích hợp GDĐP

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung, tích hợp (nếu có)

Thiết bị, đồ dùng

dạy học

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết

học

Thời

lượng

1

Chủ đề 1:

Âm thanh

ngày mới

- LTAN: Một số kí hiệu ghi nhạc.

- Đọc nhạc: Bài số 1

1

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 1

- Học bài hát: Chuông gió leng keng

2

1 tiết

Đàn, máy chiếu, thanh phách, loa máy, file âm thanh.

3

- Ôn bài hát: Chuông gió leng keng

- TTAN: Hình thức biểu diễn trong ca hát

3

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

4

1 tiết

Đàn, nhạc cụ gõ ...

5

Chủ đề 2:

Giai điệu

quê hương

- Học bài hát: Chim sáo

5

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

6

- Ôn bài hát: Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

6

1 tiết

*GDĐP:LH Tích hợp phần hoạt động vận dụng: Em hãy kể tên một số loại nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh. (Kèn lá của người Dao, Sán chay. Kèn pí lè của người Dao.

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

7

- TTAN: Giới thiệu Đàn tranh. Nghe nhạc: Lí ngựa ô

7

1 tiết

*GDĐP:(LH)Tích hợp HĐKĐ: Nghe hoặc xem video clip về một nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh

HĐKP: 1.Một số loại nhạc cụ truyền thống của các dân tộc ở Quảng Ninh

2. Đàn tính của người Tày, Nùng, Thái

3.Đàn bầu của người Kinh

5. Trống sành của người Sán Chay (Cao Lan)

Máy tính, máy chiếu, bài nhạc, tranh ảnh nhạc cụ

( nếu có)

8

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

8

1 tiết

Đàn, nhac cụ gõ ...

9

Chủ đề 3:

Thầy cô với chúng em

- LTAN: Giới thiệu các hình nốt

- Đoc nhạc: Bài số 2

9

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

10

- Ôn đọc nhạc: Bài số 2

- Học bài hát: Nếu em là

10

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

11

- Ôn bài hát: Nếu em là.

- Nghe nhạc : Điều mong ước tặng thầy

11

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

12

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - sáng tạo

12

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

13

Chủ đề 4:

Vui đón tết

- Học bài hát : Tết là tết

13

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

14

- Ôn bài hát: Tết là tết

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoăc nhạc cụ giai điệu.

14

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, NCTT, loa máy,

15

- Thường thức Âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

15

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, file âm thanh

16

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

16

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

17+18

- Ôn tập cuối học kỳ 1

17+18

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

19

Chủ đề 5:

Thiên nhiên tươi đẹp

- LTAN: Dấu lặng

- Đoc nhạc: Bài số 3

19

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

20

- Học bài hát: Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc: Bài số 3

20

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, thanh phách, loa máy

21

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát: Hạt mưa kể chuyện

21

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, loa máy

22

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

22

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

23

Chủ đề 6:

Tình bạn tuổi thơ

- Hoc bài hát: Tình bạn tuổi thơ

23

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

24

- TTAN: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

- Ôn bài hát: Tình bạn tuổi thơ

24

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

25

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

25

1 tiết

Đàn nhạc cụ gõ

26

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

26

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

27

Chủ đề 7:

Âm nhạc nước ngoài

- LTAN: Ôn tập. Đọc nhạc: Bài số 4

27

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

28

- Hoc bài hát: Miền quê em

- Ôn đọc nhạc: Bài số 4

28

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ ...

29

- Ôn bài hát: Miền quê em

- TTAN: Kèn Trôm-pét. Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu ( U-ve-tu-te)

29

1 tiết

*GDĐP:(LH) .Hoạt động thực hành:

HĐ 2: Lựa chọn tên dân tộc ghép với tên nhạc cụ truyền thống cho phù hợp. Chơi trò chơi ghép chữ

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ, file nhạc, loa máy

30

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

30

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

31

Chủ đề 8:

Chào mùa hè

- Học bài hát: Em yêu mùa hè quê em

31

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ.

32

- Ôn bài hát: Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ: Thể hiện cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.

32

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ

33

- Nghe nhạc: Khúc nhạc vào hè

- Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

33

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ, loa máy

34+35

- Ôn tập cuối năm

34+35

1 tiết

Đàn, máy tính, máy chiếu, nhạc cụ gõ.

Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 4 Kết nối tri thức

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 4

Tổng số tiết: 35 tiết/ năm

Mỗi chủ đề có 4 tiết, riêng chủ đề 8 có 3 tiết

Sau Chủ đề 4 là 2 tiết Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1; sau Chủ đề 8 là 2 tiết Ôn tập và đánh giá cuối năm

Chủ đề

Tiết

Chia tiết cụ thể

1. Âm thanh ngày mới

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc

- Đọc nhạc: Bài số 1

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 1

- Hát: Chuông gió leng keng

3

- Ôn bài hát: Chuông gió leng keng

- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

2. Giai điệu quê hương

(4 tiết)

1

- Hát: Chim sáo

2

- Ôn bài hát: Chim sáo

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh

- Nghe nhạc: Lý ngựa ô

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

3. Thầy cô với chúng em

(4 tiết)

1

- Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt

- Đọc nhạc: Bài số 2

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 2

- Hát: Nếu em là…

3

- Ôn bài hát: Nếu em là…

- Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

4. Vui đón Tết

(4 tiết)

1

- Hát: Tết là Tết

2

- Ôn bài hát: Tết là Tết

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Thường thức âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

Ôn tập và đánh giá

cuối Học kì 1

(2 tiết)

Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1

5. Thiên nhiên tươi đẹp

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Dấu lặng

- Đọc nhạc: Bài số 3

2

- Hát: Hạt mưa kể chuyện

- Ôn đọc nhạc: Bài số 3

3

- Nghe nhạc: Không gian xanh

- Ôn bài hát: Hạt mưa kể chuyện

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

6. Tình bạn tuổi thơ

(4 tiết)

1

- Hát: Tình bạn tuổi thơ

2

- Ôn bài hát: Tình bạn tuổi thơ

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Ôn nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh.

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

7. Khúc ca Bạch dương

(4 tiết)

1

- Lí thuyết âm nhạc: Ôn tập

- Đọc nhạc: Bài số 4

2

- Ôn đọc nhạc: Bài số 4

- Hát: Miền quê em

3

- Ôn bài hát: Miền quê em

- Thường thức âm nhạc: Kèn trôm-pét (trumpet)

- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu-re)

4

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

8. Chào mùa hè

(3 tiết)

1

- Hát: Em yêu mùa hè quê em.

2

- Ôn bài hát: Em yêu mùa hè quê em

- Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

3

- Nghe nhạc: Đón mùa hè vui

- Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

Ôn tập và đánh giá cuối năm

(2 tiết)

Ôn tập và đánh giá cuối năm

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm