Kế hoạch dạy học lớp 4 sách Chân trời sáng tạo (11 môn) Phân phối chương trình lớp 4 năm 2023 - 2024
Kế hoạch dạy học lớp 4 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, xây dựng Phân phối chương trình 11 môn: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Lịch sử - Địa lí, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, Tin học, Khoa học, Công nghệ, Âm nhạc, Giáo dục thể chất.
Nhờ đó, thầy cô sẽ tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình hoàn thiện bản PPCT, kế hoạch dạy học lớp 4 của mình theo chương trình mới. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com để có thêm nhiều kinh nghiệm:
Kế hoạch dạy học lớp 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Toán 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Lịch sử - Địa lí 4 năm 2023 - 2024
- Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Đạo đức 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 4 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
* Môn học, hoạt động giáo dục (môn 1): Môn Tiếng việt
Gồm 35 tuần thực học, mỗi tuần 7 tiết, tổng cộng 245 tiết:
Học kì I, gồm 18 tuần với 16 tuần dạy bài mới (4 chủ điểm), 1 tuần ôn tập, đánh giá giữa học kì và 1 tuần ôn tập, đánh giá cuối học kì.
Học kì II, gồm 17 tuần với 15 tuần dạy bài mới (4 chủ điểm), 1 tuần ôn tập, đánh giá giữa học kì và 1 tuần ôn tập, đánh giá cuối năm
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng | ||
1 | Chủ điểm: TUỔI NHỎ LÀ VIỆC NHỎ | Bài 1: Những ngày hè tươi đẹp (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Những ngày hè tươi đẹp - tiết 2 |
| |||
LTVC: Danh từ |
| |||
Viết: Nhận diện bài văn kể chuyện |
| |||
Bài 2: Đoá hoa đồng thoại (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Trao đổi về việc xây dựng tủ sách lớp em |
| |||
Viết: Lập dàn ý cho bài vưn kể chuyện |
| |||
2 | Bài 3: Gieo ngày mới (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách, Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ |
| |||
LTVC: Danh từ chung, danh từ riêng |
| |||
Viết: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện |
| |||
Bài 4: Lên nương (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Luyện tập về danh từ |
| |||
Viết: Viết bài văn kể chuyện |
| |||
3 | Bài 5: Cô bé ấy đã lớn (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Cô bé ấy đã lớn - tiết 2 |
| |||
LTVC: Động từ |
| |||
Viết: Tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện |
| |||
Bài 6: Những người thiếu niên anh hùng (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động |
| |||
Viết: Trả bài văn kể chuyện |
| |||
4 | Bài 7: Sắc màu (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách, Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ |
| |||
LTVC: Luyện tập về động từ |
| |||
Viết: Viết bài văn kể chuyện |
| |||
Bài 8: Mùa thu (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ Đoàn kết |
| |||
Viết: Viết đơn |
| |||
5 | Chủ điểm: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG | Bài 1: Về thăm bà (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Về thăm bà - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về động từ |
| |||
Viết: Trả bài văn kể chuyện |
| |||
Bài 2: Ca dao về tình yêu thương (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Kể về một việc làm thể hiện tình cảm của em với người thân |
| |||
Viết: Nhận diện bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
6 | Bài 3: Quả ngọt cuối mùa (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách, Chủ điểm: Mảnh ghép yêu thương |
| |||
LTVC: Luyện tập về động từ |
| |||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn thuật lại sự việc |
| |||
Bài 4: Thân thương xứ Vàm (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Tính từ |
| |||
Viết: Viết đoạn văn cho bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
7 | Bài 5: Một li sữa (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Một li sữa - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về tính từ |
| |||
Viết: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
Bài 6: Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Thảo luận về việc hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn |
| |||
Viết: Viết bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
8 | Bài 7: Gió vườn (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách: Chủ điểm Mảnh ghép yêu thương |
| |||
LTVC: Luyện tập về tính từ |
| |||
Viết: Viết báo cáo thảo luận nhóm |
| |||
Bài 8: Cây trái trong vườn Bác (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ Nhân hậu |
| |||
Viết: Trả bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
9 | Chủ điểm: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I | Tiết 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu: Tiếng Chim | 7 tiết/ 35 x 7 = 245 phút
|
|
Tiết 2: - Nghe-viết: Ngôi nhà nơi đầu ngọn gió |
| |||
Tiết 3: |
| |||
Tiết 4: Ôn luyện từ và câu: Danh từ, động từ, tính từ |
| |||
Tiết 5: Ôn luyện viết: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã học có nhân vật là đồ vật hoặc con vật |
| |||
Tiết 6: Đánh giá Giữa học kì I |
| |||
Tiết 7: Đánh giá Giữa học kì I |
| |||
10 | Chủ điểm: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ | Bài 1: Yếu Kiêu (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Yếu Kiêu - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về Tính từ |
| |||
Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
Bài 2: Mạc Đĩnh Chi (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nói về một anh hùng hoặc một tài năng nhỏ tuổi |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
11 | Bài 3: Sáng tháng Năm (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Những người tài trí |
| |||
LTVC: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ |
| |||
Viết: Luyện viết viết bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
Bài 4: Trống đồng Đông Sơn (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Từ điển |
| |||
Viết: Viết giấy mời |
| |||
12 | Bài 5: Ai tài giỏi nhất? (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Ai tài giỏi nhất - tiết 2 |
| |||
LTVC: Biện pháp nhân hóa |
| |||
Viết: Trả bài văn thuật lại một sự việc |
| |||
Bài 6: Kì quan đê biển (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Thuyết trình về trí tuệ và tài năng của con người |
| |||
Viết: Nhận diện bài văn viết thư |
| |||
13 | Bài 7: Chuyện cố tích về loài người (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Những người tài trí |
| |||
LTVC: Luyện tập về nhân hóa |
| |||
Viết: Viết thư cho người thân |
| |||
Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Tài trí |
| |||
Viết: Viết thư cho bạn bè |
| |||
14 | Chủ điểm: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH | Bài 1: Ở Vương quốc Tương Lai (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Ở Vương quốc Tương Lai - tiết2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về nhân hóa |
| |||
Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng |
| |||
Bài 2: Cậu bé ham học hỏi ( 3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nghe - kể câu chuyện về ước mơ |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng |
| |||
15 | Bài 3: Thuyền trưởng và bầy ong (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Những ước mơ xanh |
| |||
LTVC: Luyện tập về nhân hóa |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng |
| |||
Bài 4: Cây táo đã nảy mầm (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Luyện tập về nhân hóa |
| |||
Viết: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc |
| |||
16 | Bài 5: Hái trăng trên đỉnh núi (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Hái trăng trên đỉnh núi - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập sử dụng từ ngữ |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc |
| |||
Bài 6: Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường |
| |||
Viết: Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện |
| |||
17 | Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Những ước mơ xanh |
| |||
LTVC: Luyện tập sử dụng từ ngữ |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện |
| |||
Bài 8: Những giai điệu gió (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Ước mơ |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện |
| |||
18 | Chủ điểm: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I | Tiết 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu: Con suối nhỏ | 7 tiết/ 35 x 7 = 245 phút
|
|
Tiết 2: - Nghe-viết: Xuân trên đảo Bạch Long Vĩ |
| |||
Tiết 3: Ôn luyện Nói và nghe: Kể lại một kỉ niệm đẹp của em với gia đình, bạn bè hoặc thầy cô giáo |
| |||
Tiết 4: Ôn luyện từ và câu: Danh từ, động từ, tính từ; nhân hóa |
| |||
Tiết 5: Ôn luyện viết: Thuật lại một ngày hội được tổ chức ở trường em |
| |||
Tiết 6: Đánh giá Cuối học kì I |
| |||
Tiết 7: Đánh giá Cuối học kì I |
| |||
19 | Chủ điểm: CUỘC SỐNG MẾN YÊU | Bài 1: Cuộc phiêu lưu của bồ công anh (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Cuộc phiêu lưu của bồ công anh - tiết 2 |
| |||
LTVC: Câu |
| |||
Viết: Nhận diện bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 2: Bác sĩ của nhân dân (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nghe - kể câu chuyện về lòng nhân ái |
| |||
Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
20 | Bài 3: Xôn xao mùa hè (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Cuộc sống mến yêu |
| |||
LTVC: Thành phần chính của câu |
| |||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả cây cối |
| |||
Bài 4: Trong ánh bình minh (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Luyện tập về chủ ngữ |
| |||
Viết: Viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
21 | Bài 5: Điều ước của vua Mi-đát (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Điều ước của vua Mi-đát - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về chủ ngữ |
| |||
Viết: Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 6: Món ngon mùa nước nổi (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống |
| |||
Viết: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
22 | Bài 7: Bè xuôi Sông La (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Cuộc sống mến yêu |
| |||
LTVC: Luyện tập về vị ngữ |
| |||
Viết: Viết bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 8: Mùa hoa phố Hội (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp |
| |||
Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
23 | Chủ điểm: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM | Bài 1: Sự tích bánh chưng, bánh giầy (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Sự tích bánh chưng, bánh giầy - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về vị ngữ |
| |||
Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 2: Độc đáo Tháp Chăm (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Giới thiệu một cảnh đẹp |
| |||
Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối |
| |||
24 | Bài 3: Dòng sông mặc áo (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc và mở rộng: SHCLB đọc sách; Chủ điểm: Việt Nam quê hương em |
| |||
LTVC: Luyện tập về thành phần chính của câu |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 4: Buổi sáng ở Hòn Gai (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Câu chủ đề |
| |||
Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối |
| |||
25 | Bài 5: Hoa cúc áo (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Hoa cúc áo - tiết 2 |
| |||
LTVC: Luyện tập về câu chủ đề |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc |
| |||
Bài 6: Một kì quan thế giới (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nói về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc. |
| |||
26 | Bài 7: Chợ Tết (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Việt Nam quê hương em |
| |||
LTVC: Dấu gạch ngang |
| |||
Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối |
| |||
Bài 8: Về lại Gò Công (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Quê hương |
| |||
Viết: Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm |
| |||
27 | Chủ điểm: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II | Tiết 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu: Leng keng Đà Lạt | 7 tiết/ 35 x 7 = 245 phút
|
|
Tiết 2: - Nghe - viết: Nha Trang |
| |||
Tiết 3: Ôn luyện Nói và nghe: Nói những điều em thấy yêu thích về trường, lớp mình |
| |||
Tiết 4: Ôn luyện từ và câu: Câu chủ đề; thành phần chính của câu; lựa chọn, sử dụng từ ngữ; dấu gạch ngang |
| |||
Tiết 5: Ôn luyện viết: Viết bài văn tả một cây ăn quả mà em thích |
| |||
Tiết 6: Đánh giá Giữa học kì II |
| |||
Tiết 7: Đánh giá Giữa học kì II |
| |||
28 | Chủ điểm: THẾ GIỚI QUANH TA | Bài 1: Cậu bé gặt gió (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Cậu bé gặt gió - tiết 2 |
| |||
LTVC: Dấu ngoặc kép |
| |||
Viết: Nhận diện bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 2:Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nói về vai trò của cây xanh |
| |||
Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
29 | Bài 3: Từ Cu-ba (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Thế giới quanh ta |
| |||
LTVC: Dấu ngoặc đơn |
| |||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 4: Thảo nguyên bao la (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Luyện tập về dấu câu |
| |||
Viết: Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
30 | Bài 5: Biển và rừng cây dưới lòng đất (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Biển và rừng cây dưới lòng đất - tiết 2 |
| |||
LTVC: Trạng ngữ |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 6: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Giới thiệu về một công trình kiến trúc |
| |||
Viết: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
31 | Bài 7: Rừng mơ (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCBL đọc sách Chủ điểm: Thế giới quanh ta |
| |||
LTVC: Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn |
| |||
Viết: Viết bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 8: Kì diệu Ma-rốc (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Du lịch |
| |||
Viết: Viết bài văn miêu tả con vật |
| |||
32 | Chủ điểm: VÒNG TAY NHÂN ÁI | Bài 1: Cá heo ở biển Trường Sa (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
Đọc: Cá heo ở biển Trường Sa - tiết 2 |
| |||
LTVC: Trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân |
| |||
Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 2: Vòng tay bè bạn (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Tranh luận theo chủ đề: Thời gian là vốn quý |
| |||
Viết: Trả bài văn miêu tả con vật |
| |||
33 | Bài 3: Nàng tiên Ốc (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc mở rộng: SHCLB đọc sách: Chủ điểm: Vòng tay thân ái |
| |||
LTVC: Trạng ngữ chỉ phương tiện |
| |||
Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật |
| |||
Bài 4: Nghe hạt dẻ hát (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
LTVC: Luyện tập về trạng ngữ |
| |||
Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả con vật |
| |||
34 | Bài 5: Quà tặng của chim non (4 tiết) | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Đọc: Quà tặng của chim non - tiết 2 |
| |||
LTVC: Mở rộng vốn từ: Kết nối |
| |||
Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc |
| |||
Bài 6: Thành phố nối hai châu lục (3 tiết) | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Nói và nghe: Nghe-kể câu chuyện về một chuyện thám hiểm |
| |||
Viết: Trả bài văn miêu tả con vật |
| |||
35 | Chủ điểm: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II | Tiết 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu: Chiều thu quê em | 7 tiết/ 35 x 7 = 245 phút
|
|
Tiết 2: - Nghe-viết: Đất lành chim đậu |
| |||
Tiết 3: Ôn luyện Nói và nghe: Tranh luận, bày tỏ ý kiến về câu nói; Sức khỏe là |
| |||
Tiết 4: Ôn luyện từ và câu: Thành phần chính của câu; trạng ngữ; lựa chọn, |
| |||
Tiết 5: Ôn luyện Viết: Viết bài văn tả một con vật hoặc loài vật thông minh |
| |||
Tiết 6: Đánh giá cuối năm học |
| |||
Tiết 7: Đánh giá cuối năm học |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Toán 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 2): Môn Toán
Cả năm học: 35 tuần x 5 tiết = 175 tiết
Học kì I: 18 tuần x 5 tiết = 90 tiết; Học kì II: 17 tuần x 5 tiết = 85 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng |
| ||
1 | Chương 1 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (49 tiết) | Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000 - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000 - tiết 2 | |||||
Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000 - tiết 3 | |||||
Bài 2: Ôn tập các phép cộng, phép trừ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 2: Ôn tập các phép cộng, phép trừ - tiết 2 | |||||
2 | Bài 2: Ôn tập các phép cộng, phép trừ - tiết 3 | ||||
Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia - tiết 2 | |||||
Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia - tiết 3 | |||||
Bài 4: Số chẵn, số lẻ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
3 | Bài 4: Số chẵn, số lẻ - tiết 2 | ||||
Bài 5: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 5: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - tiết 2 | |||||
4 | Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) - tiết 2 | |||||
Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính - tiết 2 | |||||
Bài 9: Ôn tập biểu thức số | 1 tiết 35phút |
| |||
5 | Bài 10: Biểu thức có chứa chữ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
| |||||
Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
6 | Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng - tiết 2 | ||||
Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - tiết 2 | |||||
Bài 15: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 15: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
7 | Bài 16: Dãy số liệu - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 16: Dãy số liệu - tiết 2 | |||||
Bài 17: Biểu đồ cột - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 17: Biểu đồ cột - tiết 2 | |||||
Bài 17: Biểu đồ cột - tiết 3 | |||||
8 | Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện - tiết 2 | |||||
Bài 19: Tìm số trung bình cộng - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 19: Tìm số trung bình cộng - tiết 2 | |||||
Bài 20: Đề-xi-mét vuông - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
9 | Bài 20: Đề-xi-mét vuông - tiết 2 | ||||
Bài 21: Mét vuông - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 21: Mét vuông - tiết 2 | |||||
Bài 22: Em làm được những gì? - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 22: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
10 | Bài 22: Em làm được những gì? - tiết 3 | ||||
Bài 23: Thực hành và trải nghiệm - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
| |||||
Kiểm tra giữa học kì I | 1 tiết 35phút |
| |||
Chương 2 CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (39 tiết) | Bài 24: Các số có sáu chữ số. Hàng và lớp - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
11 | Bài 24: Các số có sáu chữ số. Hàng và lớp - tiết 2 | ||||
Bài 24: Các số có sáu chữ số. Hàng và lớp - tiết 3 | |||||
Bài 25: Triệu, lớp triệu - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 25: Triệu, lớp triệu - tiết 2 | |||||
Bài 26: Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân- tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
12 | Bài 26: Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân - tiết 2 | ||||
Bài 27: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 27: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - tiết 2 | |||||
Bài 28: Dãy số tự nhiên | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 29: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
13 | Bài 29: Em làm được những gì? - tiết 2 | ||||
Bài 30: Đo góc – Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 30: Đo góc – Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - tiết 2 | |||||
Bài 31: Hai đường thẳng vuông góc | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 32: Hai đường thẳng song song - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
14 | Bài 32: Hai đường thẳng song song - tiết 2 | ||||
Bài 33. Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 33. Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
Bài 34: Giây - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 34: Giây - tiết 2 | |||||
15 | Bài 35: Thế kỉ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 35: Thế kỉ - tiết 2 | |||||
Bài 36: Yến, tạ, tấn - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 36: Yến, tạ, tấn - tiết 2 | |||||
Bài 37: Em làm được những gì? - Tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
16 | Bài 37: Em làm được những gì? - Tiết 2 | ||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 1 | 10 tiết/ 35 x 10 = 350 phút |
| |||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 2 | |||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 3 | |||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 4 | |||||
17 | Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 5 | ||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 6 | |||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 7 | |||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 8 | |||||
Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 9 | |||||
18 | Bài 38: Ôn tập học kì I - tiết 10 | ||||
Bài 39: Thực hành và trải nghiệm - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 39: Thực hành và trải nghiệm - tiết 2 | |||||
Bài 39: Thực hành và trải nghiệm - tiết 3 | |||||
Kiểm tra học kì I | 1 tiết 35phút |
| |||
19 | Chương 3 PHÂN SỐ (46 tiết) | Bài 40: Phép cộng các số tự nhiên - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 40: Phép cộng các số tự nhiên - tiết 2 | |||||
Bài 41: Phép trừ cá số tự nhiên - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 41: Phép trừ cá số tự nhiên - tiết 2 | |||||
Bài 42: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
20 | Bài 42: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - tiết 2 | ||||
Bài 43: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 43: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
Bài 44: Nhân với số có hai chữ số | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 45: Nhân với 10,100,1000,… Chia cho 10,100,1000,… | 1 tiết 35phút |
| |||
21 | Bài 46: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 | 1 tiết 35phút |
| ||
Bài 47: Nhân với số có hai chữ số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 47: Nhân với số có hai chữ số - tiết 2 | |||||
Bài 48: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 48: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
22 | Bài 49: Chia cho số có một chữ số | 1 tiết 35phút |
| ||
Bài 50: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia - tiết 2 | |||||
Bài 52: Chia cho số có hai chữ số - tiết 1 | 4 tiết 35 x 4 = 140 phút |
| |||
23 | Bài 52: Chia cho số có hai chữ số - tiết 2 | ||||
Bài 52: Chia cho số có hai chữ số - tiết 3 | |||||
Bài 52: Chia cho số có hai chữ số - tiết 4 | |||||
Bài 53: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 53: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
24 | Bài 54: Hình bình hành - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 54: Hình bình hành - tiết 2 | |||||
Bài 55: Hình thoi - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 55: Hình thoi - tiết 2 | |||||
Bài 56: Xếp hình, vẽ hình - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
25 | Bài 56: Xếp hình, vẽ hình - tiết 2 | ||||
Bài 56: Xếp hình, vẽ hình - tiết 3 | |||||
Bài 57: Mi-li-mét vuông - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 57: Mi-li-mét vuông - tiết 2 | |||||
Bài 58: Em làm được những gì? - Tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
26 | Bài 58: Em làm được những gì? - Tiết 2 | ||||
Bài 59: Thực hành và trải nghiệm - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 59: Thực hành và trải nghiệm - tiết 2 | |||||
Kiểm tra giữa học kì II | 1 tiết 35phút |
| |||
Chương 4 Phân số (46 tiết) | Bài 60: Phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
27 | Bài 60: Phân số - tiết 2 | ||||
Bài 61: Phân số và phép chia số tự nhiên - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 61: Phân số và phép chia số tự nhiên - tiết 2 | |||||
Bài 62: Phân số bằng nhau - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 62: Phân số bằng nhau - tiết 2 | |||||
28 | Bài 63: Rút gọn phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 63: Rút gọn phân số - tiết 2 | |||||
Bài 64: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 64: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
29 | Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số - tiết 2 | ||||
Bài 66: So sánh hai phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 66: So sánh hai phân số - tiết 2 | |||||
Bài 67: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 67: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
30 | Bài 68: Cộng hai phân số cùng mẫu số | 1 tiết 35phút |
| ||
Bài 69: Cộng hai phân số khác mẫu số | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 70: Em làm được những gì? | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 71: Trừ hai phân số cùng mẫu số | 1 tiết 35phút |
| |||
Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu | 1 tiết 35phút |
| |||
31 | Bài 73: Em làm được những gì? - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 73: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
Bài 74: Phép nhân phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 74: Phép nhân phân số - tiết 2 | |||||
Bài 75: Phép chia hai phân số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
32 | Bài 75: Phép chia hai phân số - tiết 2 | ||||
Bài 76: Tìm phân số của một số - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 76: Tìm phân số của một số - tiết 2 | |||||
Bài 77: Em làm được những gì? - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
Bài 77: Em làm được những gì? - tiết 2 | |||||
33 | Bài 77: Em làm được những gì? - tiết 3 | ||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 1 | 11 tiết/ 35 x 11 = 385 phút |
| |||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 2 | |||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 3 | |||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 4 | |||||
34 | Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 5 | ||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 6 | |||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 7 | |||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 8 | |||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 9 | |||||
35 | Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 10 | ||||
Bài 78: Ôn tập cuối năm - tiết 11 | |||||
Bài 79: Thực hành và trải nghiệm - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
Bài 79: Thực hành và trải nghiệm - tiết 2 | |||||
Kiểm tra cuối năm | 1 tiết 35phút |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử - Địa lí 4 năm 2023 - 2024
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 4): Lịch sử & địa lí
Cả năm học: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết (gồm 63 tiết học và 7 tiết HD ôn tập, kiểm tra đánh giá
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng |
| ||
1 | MỞ ĐẦU | Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và địa lí - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và địa lí - tiết 2 |
| ||||
2 | Chủ đề 1 ĐỊA PHƯƠNG EM (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) | Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em - tiết 2 |
| ||||
3 | Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em - Tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em - Tiết 2 |
| ||||
4 | Chủ đề 2 TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 2 |
| ||||
5 | Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 3 |
| |||
Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
6 | Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 2 |
| |||
Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 3 |
| ||||
7 | Bài 6: Một số nét văn hóa và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 6: Một số nét văn hóa và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - tiết 2 |
| ||||
8 | Chủ đề 3 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ | Bài 7: Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 7: Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - tiết 2 |
| ||||
9 | ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I | 1 tiết/35 phút |
| ||
Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
10 | Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 2 |
| |||
Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 3 |
| ||||
11 | Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 2 |
| ||||
12 | Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 3 |
| |||
Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
13 | Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ - tiết 2 |
| |||
Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
14 | Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - tiết 2 |
| |||
Bài 12: Thăng Long - Hà Nội - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
15 | Bài 12: Thăng Long - Hà Nội - tiết 2 |
| |||
Bài 12: Thăng Long - Hà Nội - tiết 3 |
| ||||
16 | Bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám | 1 tiết/35 phút |
| ||
ÔN TẬP CUỐI HKI | 1 tiết/35 phút |
| |||
17 | KIỂM TRA CUỐI HKI | 1 tiết/35 phút |
| ||
Chủ đề 4 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG | Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
18 | Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - tiết 2 |
| |||
Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - tiết 3 |
| ||||
19 | Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - tiết 2 |
| ||||
20 | Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung - tiết 3 |
| |||
Bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
21 | Bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung - tiết 2 |
| |||
Bài 17: Cố đô Huế - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
22 | Bài 17: Cố đô Huế - tiết 2 |
| |||
Bài 18: Phố cổ Hội An - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
23 | Bài 18: Phố cổ Hội An - tiết 2 |
| |||
Chủ đề 5 TÂY NGUYÊN | Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
24 | Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên - tiết 2 |
| |||
Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên - tiết 3 |
| ||||
25 | Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên - tiết 2 |
| ||||
26 | Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên - tiết 3 |
| |||
Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
27 | Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên - tiết 2 |
| |||
ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II | 1 tiết/35 phút |
| |||
28 | Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên | 1 tiết/35 phút |
| ||
Chủ đề 6 NAM BỘ | Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
29 | Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - tiết 2 |
| |||
Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ - tiết 3 |
| ||||
30 | Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 2 |
| ||||
31 | Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 3 |
| |||
Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
32 | Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ - tiết 2 |
| |||
Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
33 | Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh - tiết 2 |
| |||
Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh - tiết 3 |
| ||||
34 | Bài 27: Địa đạo Củ Chi |
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 4 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật - Bản 1
CHỦ ĐỀ | BÀI | LOẠI BÀI | TIẾT |
Chủ đề: GIA ĐÌNH VUI VẺ | Bài 1: Tranh xé dán giấy màu Bài 2: Phong cảnh quê em | Thủ công Hội họa | 2 2 |
Chủ đề: NGÔI TRƯỜNG HẠNH PHÚC | Bài 1: Tranh vẽ với các hình nối tiếp nhau Bài 2: Không gian trong thư viện Bài 3: Tranh chân dung nhân vật | Hội họa Hội họa Hội họa | 2 2 2 |
Chủ đề: THẾ GIỚI TỰ NHIÊN | Bài 1: Sản phẩm mĩ thuật với các lớp cảnh Bài 2: Tranh chấm màu Bài 3: Tạo hình động vật từ vật liệu đã qua sử dụng Bài 4: Mô hình khu bảo tồn thiên nhiên | Hội họa Hội họa Tạo hình 3D Tạo hình 3D | 2 2 2 2 |
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC | Bài 1: Tranh vẽ về biển đảo Việt Nam Bài 2: Nhân vật với trang phục dân tộc Bài 3: Món ăn truyền thống | Hội họa Thủ công 3D Điêu khắc | 2 2 2 |
Chủ đề: CUỘC SỐNG QUANH EM | Bài 1: Tạo hình của nhà rông Bài 2: Hoạt cảnh với nhân vật 3D Bài 3: Tranh vẽ hoạt động vì cộng đồng | Thủ công 2D Điêu khắc Hội họa | 2 2 2 |
Chủ đề: ĐỒ DÙNG HỮU ÍCH | Bài 1: Đồ gia dụng quen thuộc Bài 2: Hình in với giấy gói quà | Thủ công 3D In | 2 2 |
BÀI TỔNG KẾT | Bài tổng kết: Mô hình bài học từ những mảnh ghép | Điêu khắc | 1 |
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật - Bản 2
CHỦ ĐỀ | BÀI | TIẾT |
Chủ đề 1 MĨ THUẬT VÀ CUỘC SỐNG | Bài 1: Chấm, nét và sự biến thể của nét Bài 2: Chấm, nét và trang trí đồ vật | 2 2 |
Chủ đề 2 HÌNH VÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HÌNH | Bài 3: Thiên nhiên muôn hình Bài 4: Những chiếc đèn ngộ nghĩnh | 2 2 |
Chủ đề 3 SỰ THÚ VỊ CỦA MÀU SẮC | Bài 5: Phong cảnh quê hương Bài 6: Tranh ghép mảnh | 2 2 |
Chủ đề 4 CHỮ VÀ HÌNH | Bài 7: Chữ trang trí Bài 8: Trang trí bìa sách | 2 2 |
HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I | ||
Chủ đề 5 HÌNH, KHỐI VÀ SỰ BIẾN THỂ | Bài 9: Hình và sự biến thể Bài 10: Khối và sự biến thể | 2 2 |
Chủ đề 6 GIA ĐÌNH LÀ TẤT CẢ | Bài 11: Gia đình yêu thương Bài 12: Trang trí đồ vật | 2 2 |
Chủ đề 7 THẦY CÔ MẾN YÊU | Bài 13: Kỉ niệm thầy cô về Bài 14: Món quà tri ân | 2 2 |
Chủ đề 8 AN TOÀN GIAO THÔNG LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỌI NHÀ | Bài 15: Văn hóa tham gia giao thông Bài 16: Thông điệp về an toàn giao thông | 2 2 |
TRƯNG BÀY CUỐI NĂM |
Kế hoạch dạy học môn Đạo đức 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 6): Đạo đức
Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Học kì I: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết; Học kì II: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/thời lượng | ||
1 | Biết ơn người lao động | Người lao động quanh em | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút | KNS: -Xác định của giá trị của lao động
|
2 | ||||
3 | Em biết ơn người lao động | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | KNS: -Tôn trọng giá trị sức lao động -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động | |
4 | ||||
5 | ||||
6 | Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn | Em cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | KNS: - Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo |
7 | ||||
8 | ||||
9 | Yêu lao động | Em yêu lao động | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | KNS: - Xác định của giá trị của lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường |
10 | ||||
11 | ||||
12 | Em tích cực tham gia lao động | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút | KNS: - Xác định của giá trị của lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường | |
13 | ||||
14 | Tôn trọng tài sản của người khác | Em tôn trọng tài sản của người khác | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
15 | ||||
16 | ||||
17 |
| Ôn tập tổng hợp học kì I | 1 tiết/35 phút | |
18 | Bảo vệ của công | Em bảo vệ của công | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | KNS: -Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng; -Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương BVMT: - Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống |
19 | ||||
20 | ||||
21 | Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè | Em thiết lập quan hệ bạn bè | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
22 | ||||
23 | ||||
24 | Em duy trì quan hệ bạn bè | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
25 | ||||
26 | ||||
27 | Quý trọng đồng tiền | Em quý trọng đồng tiền | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | TKNL: - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
|
28 | ||||
29 | ||||
30 | Quyền và bổn phận trẻ em | Quyền trẻ em | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút | KNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày; -Kiềm chế cảm xúc; -Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
|
31 | ||||
32 | Bổn phận của trẻ em | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
33 | ||||
34 |
| Ôn tập tổng hợp cuối năm | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
35 |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT…………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………..ngày……….tháng……….năm 2023 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
- MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 (BẢN 1)
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ đề | Mục tiêu | Tuần | Tiết | Các hoạt động |
Chủ đề 1. Em lớn lên cùng mái trường mến yêu | - Giới thiệu những đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân. - Nhận diện được những khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường. | 1 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia lễ khai giảng. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Xác định những đặc điểm đáng tự hào của bản thân. - Tìm hiểu những việc làm đáng tự hào của bản thân. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Bầu chọn ban can sự lớp và trao đổi về an toàn giao thông đường bộ. | |||
2 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhà trường. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Lập kế hoạch phát huy những đặc điểm và việc làm đáng tự hào của bản thân. - Lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Báo cáo kết quả bước đầu về những việc làm đáng tự hào của bản thân. | |||
3 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động vui trung thu. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ của bản thân | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Vui Tết Trung thu ở lớp em. | |||
4 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ theo chủ đề “Em lớn lên cùng mái trường mến yêu”. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống. - Chia sẻ sự thay đổi sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Tham gia hoạt động tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 2. An toàn trong cuộc sống của em | - Nhận biết được nguy cơ xâm hại. - Thực hiện được những hành động để phòng tránh bị xâm hại. | 5 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình “An toàn trong cuộc sống”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Tìm hiểu những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây hành động xâm hại. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Những hậu quả khi bị xâm hại. | |||
6 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Nghe nói chuyện về phòng tránh xâm hại thân thể. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện nguy cơ bị xâm hại thân thể. - Chia sẻ về các ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Biện pháp bị phòng tránh xâm hại thân thể. | |||
7 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn tiểu phẩm về phòng tránh bị xâm hại tinh thần. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần. - Cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Xử lí khi bị xâm hại tinh thần. | |||
8 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu về phòng tránh xâm hại tình dục. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục. - Thực hành phòng tránh bị xâm hại tình dục. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 3. Biết ơn thầy cô – Yêu quý bạn bè | - Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô. - Nêu được một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ bạn bè và đề xuất được cách giải quyết. | 9 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tháng hành động “Em là học sinh thân thiện”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Chia sẻ những ấn tượng hoặc kỉ niệm của em và thầy cô, bạn bè. - Tìm hiểu những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè. | |||
10 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình “Thầy cô trong trái tim em” | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Thể hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo. - Lập kế hoạch thực hiện những việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. | |||
11 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ bạn bè. - Tìm hiểu cách giải quyết khi có vấn đề xảy ra trong quan hệ với bạn bè. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Tham gia trò chơi tập thể. | |||
12 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết “Em là học sinh thân thiện”. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Xử lí tình huống trong quan hệ với bạn bè. - Chia sẻ về những thay đổi tích cực trong việc duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Tham gia múa hát tập thể theo Chủ đề “Thầy cô và bạn bè”. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 4: Em yêu truyền thống quê hương | - Thực hiện được một số hành vi có văn hóa nơi công cộng. - Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống xung quanh. - Tham gia tích cực hoạt động đền ơn đáp nghĩa và hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương. | 13 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn “Truyền thống quê em”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Xác định các hành vi có văn hóa nơi công cộng. - Xử lí tình huống ứng xử có văn hóa ở nơi công cộng. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những hành vi có văn hóa nơi công cộng. | |||
14 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thống quê hương | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Xác định các hoạt động kết nối cộng đồng mà em có thể tham gia. - Lập kế hoạch tham gia các hoạt động kết nối cộng đồng. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Báo cáo những việc em đã tham gia để kết nối cộng đồng. | |||
15 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia giao lưu về truyền thống quê hương. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện về hoạt động đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương. - Xây dựng dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Báo cáo tiến độ thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương. | |||
16 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Báo cáo kết quả thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Đánh giá dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 5. Chào năm mới và chi tiêu tiết kiệm | - So sánh được giá của các mặt hàng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình và thực hiện được một số việc làm tiết kiệm cho gia đình. - Lựa chọn được mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình. - Tham gia tích cực các hoạt động chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình. | 17 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện việc mua sắm phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình. - Chia sẻ về lợi ích của việc tiết kiệm. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Những việc làm gây lãng phí trong cuộc sống hằng ngày. | |||
18 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Tìm hiểu các cách tiết kiệm tiền trong gia đình. - Tìm hiểu các cách so sánh giá cả của hàng hóa. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Làm phiếu so sánh giá của một số mặt hàng phổ biến sử dụng trong dịp đón năm mới. | |||
19 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trò chơi dân gian trong dịp năm mới. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Thực hành so sánh một số loại hàng hóa phổ biến. - Thực hành lựa chọn những mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Thực hành mua sắm trong dịp Tết. | |||
20 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết chủ đề “Năm mới và chi tiêu tiết kiệm”. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng cần thiết cho cá nhân. - Làm sổ theo dõi chi tiêu của bản thân. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “ĐI siêu thị”. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 6. Phát triển bản thân | - Thực hiện được nền nếp sinh hoạt. - Bước đầu hình thành được thói quen tư duy khoa học. - Tự lực thực hiện được nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn. | 21 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào “Phát triển bản thân”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề; - Nhận diện những việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp. - Tìm hiểu cách thực hiện sinh hoạt nền nếp ở nhà, ở trường. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường. | |||
22 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện các biểu hiện của tư duy khoa học. - Xác định cách rèn luyện tư duy khoa học để phát triển bản thân. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Báo cáo việc thực hiện quy định nền nếp sinh hoạt ở trường. | |||
23 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào phát triển bản thân. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Thực hành lập sơ đồ tư duy, rèn luyện thói quen tư duy khoa học. - Thực hành giải quyết vấn đề. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết quả rèn luyện nền nếp và thói quen tư duy khoa học. | |||
Chủ đề 7. Gắn kết gia đình – Quý trọng phụ nữ | - Tạo được sự gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong gia đình bằng các cách khác nhau. - Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân đối với các thành viên trong gia đình trong một số tình huống đơn giản. | 24 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện những việc làm gắn kết yêu thương trong gia đình. - Xác định một số cách tạo dựng sự gắn kết yêu thương giữa những người thân trong gia đình. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Vẽ tranh về những việc làm tạo nên sự gắn kết yêu thương với những người trong gia đình. | |||
25 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình “Lời nhắn nhủ yêu thương” | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Lập kế hoạch thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình. - Thực hành thể hiện sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm để tạo sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình. | |||
26 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ trong ứng xử với các thành viên trong gia đình. - Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân với các thành viên trong gia đình. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn”. | |||
27 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Giao lưu với đại diện cha mẹ HS về việc điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. - Thực hành thể hiện sự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân với các thành viên trong gia đình. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Hái hoa dân chủ về chủ đề “Gắn kết gia đình – Quý trọng phụ nữ”. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 8. Em và cuộc sống xanh | -Giới thiệu được với bạn bè, người thân về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. -Thực hiện được một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp. - Lập và thực hiện được kế hoạch lao động trong nhà trường. - Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp | 28 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Chơi trò chơi “Trồng cây”. - Chia sẻ hiểu biết của em về những cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Xây dựng kế hoạch tham quan và chăm sóc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Xây dựng phiếu thu hoạch cá nhân về chuyến tham quan. | |||
29 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Báo cáo việc chăm sóc và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Tuyên truyền về chủ đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. | |||
30 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia “Ngày hội đọc sách”. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Tìm hiểu thực trạng vệ sinh trường lớp. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chia sẻ ý tưởng làm đẹp trường lớp. | |||
31 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lập kế hoạch làm đẹp trường, lớp. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Thực hiện kế hoạch làm đẹp trường lớp. Đánh giá hoạt động. | |||
Chủ đề 9. Những người sống quanh em và nghề truyền thống quê hương | - Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề truyền thống ở địa phương. - Thực hành được một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương và thể hiện sự hứng thú với nghề truyền thống của địa phương. - Biết giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống. - Thực hiện được một số hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường. | 32 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào “Việc tốt quanh em”. |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Nhận diện về nghề truyền thống. - Xây dựng phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống của địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Giao lưu với nghệ nhân làm nghề truyền thống ở địa phương. | |||
33 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tiểu phẩm “Việc làm tốt của em” | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Trình bày kết quả tìm hiểu thông tin về nghề truyền thống ở địa phương. - Báo cáo kết quả trải nghiệm về nghề truyền thống ở địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Sưu tầm sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương. | |||
34 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ. | ||
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Triển lãm sản phẩm về nghề truyền thống ở địa phương. - Thiết kế sản phẩm truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương. | |||
Tuần tổng kết | 35 | 1 tiết | Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia “Mùa hè vui, khỏe, an toàn”. | |
1 tiết | Hoạt động giáo dục theo chủ đề: - Múa hát tập thể chia tay thầy cô với bạn bè. - Làm thiệp yêu thương tặng thầy cô, bạn bè. | |||
1 tiết | Sinh hoạt lớp: Chia tay kết thúc năm học. |
Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIN HỌC
KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục,sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh,nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 11): Tin học
Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết (Học kì 1: 18 tuần; Học kì II: 17 tuần)
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài | Tiết học/ thời lượng |
| |
1 | Chủ đề A: Máy tính của em | Bài 1: Phần cứng và phần mềm | 1 tiết/35 phút |
|
2 | Bài 2: Gõ bàn phím đúng cách - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
3 | Bài 2: Gõ bàn phím đúng cách - tiết 2 |
| ||
4 | Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet | Bài 3: Thông tin trên trang Web - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
5 | Bài 3: Thông tin trên trang Web - tiết 2 |
| ||
6 | Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên Internet - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
7 | Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên Internet - tiết 2 |
| ||
8 | Bài 5: Thao tác với thư mục và tệp - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
9 | Bài 5: Thao tác với thư mục và tệp - tiết 2 |
| ||
10 | Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số | Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép | 1 tiết/35 phút |
|
11 | Chủ đề E: Ứng dụng tin học | Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
12 | Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt - tiết 2 |
| ||
13 | Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt - tiết 3 |
| ||
14 | Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
15 | Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản - tiết 2 |
| ||
16 | Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản - tiết 3 |
| ||
17 | Ôn tập | 1 tiết/35 phút |
| |
18 | Kiểm tra Học kì I | 1 tiết/35 phút |
| |
19 | Bài 9: Bài trình chiếu của em - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
20 | Bài 9: Bài trình chiếu của em - tiết 2 |
| ||
21 | Bài 10: Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
22 | Bài 10: Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu - tiết 2 |
| ||
23 | Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
24 | Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) - tiết 2 |
| ||
25 | Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) - tiết 3 |
| ||
26 | Bài 12: Làm quen với Scratch - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
27 | Bài 12: Làm quen với Scratch - tiết 2 |
| ||
28 | Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
29 | Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện - tiết 2 |
| ||
30 | Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện - tiết 3 |
| ||
31 | Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
32 | Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu - tiết 2 |
| ||
33 | Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu - tiết 3 |
| ||
34 | Ôn tập | 1 tiết/35 phút |
| |
35 | Kiểm tra Cuối năm học | 1 tiết/35 phút |
|
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHOA HỌC
KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 3): Khoa học
Cả năm học: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng |
| ||
1 | Chủ đề 1 CHẤT | Bài 1. Một số tính chất và vai trò của nước - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 1. Một số tính chất và vai trò của nước - tiết 2 |
| ||||
2 | Bài 2. Sự chuyển thể của nước - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 2. Sự chuyển thể của nước - tiết 2 |
| ||||
3 | Bài 3. Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 3. Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước - tiết 2 |
| ||||
4 | Bài 4. Thành phần và tính chất của không khí - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 4. Thành phần và tính chất của không khí - tiết 2 |
| ||||
5 | Bài 5. Gió, bão - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 5. Gió, bão - tiết 2 |
| ||||
6 | Bài 6. Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 6. Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí - tiết 2 |
| ||||
7 | Bài 7. Ôn tập chủ đề Chất | 1 tiết/35 phút |
| ||
Chủ đề 2 NĂNG LƯỢNG | Bài 8. Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
8 | Bài 8. Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng - tiết 2 |
| |||
Bài 9. Ánh sáng với đời sống - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
9 | Bài 9. Ánh sáng với đời sống - tiết 2 |
| |||
Bài 10. Âm thanh - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
10 | Bài 10. Âm thanh - tiết 2 |
| |||
Bài 11. Âm thanh trong đời sống - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
11 | Bài 11. Âm thanh trong đời sống - tiết 2 |
| |||
Bài 12. Nhiệt độ và nhiệt kế - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
12 | Bài 12. Nhiệt độ và nhiệt kế - tiết 2 |
| |||
Bài 13. Sự truyền nhiệt và dẫn nhiệt - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
13 | Bài 13. Sự truyền nhiệt và dẫn nhiệt - tiết 2 |
| |||
Bài 14. Ôn tập chủ đề Năng lượng |
|
| |||
14 | Chủ đề 3 Thực vật và động vật | Bài 15. Thực vật cần gì để sống và phát triển? - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
Bài 15. Thực vật cần gì để sống và phát triển? - tiết 2 |
| ||||
15 | Bài 15. Thực vật cần gì để sống và phát triển? - tiết 3 |
| |||
Bài 16. Nhu cầu sống của động vật - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
16 | Bài 16. Nhu cầu sống của động vật - tiết 2 |
| |||
Bài 16. Nhu cầu sống của động vật - tiết 3 |
| ||||
17 | Bài 17. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 17. Chăm sóc cây trồng và vật nuôi - tiết 2 |
| ||||
18 | Bài 18. Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật | 1 tiết/35 phút |
| ||
ÔN TẬP KIỂM TRA | Ôn tập cuối kỳ I | 1 tiết/35 phút |
| ||
19 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 tiết/35 phút |
| ||
Chủ đề 4 NẮM | Bài 19. Sự đa dạng của nấm | 1 tiết/35 phút | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||
20 | Bài 20. Nấm ăn và nấm men trong đời sống - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||
Bài 20. Nấm ăn và nấm men trong đời sống - tiết 2 | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||||
21 | Bài 21. Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||
Bài 21. Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm - tiết 2 | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||||
22 | Bài 21. Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm - tiết 3 | * Tích hợp Giáo dục KNS | |||
Bài 22. Ôn tập chủ đề Nấm | 1 tiết/35 phút |
| |||
23 | Chủ đề 5 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE | Bài 23. Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 23. Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn - tiết 2 |
| ||||
24 | Bài 24. Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 24. Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn - tiết 2 |
| ||||
25 | Bài 25. Ăn, uống khoa học để cơ thể khoẻ mạnh - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| ||
Bài 25. Ăn, uống khoa học để cơ thể khoẻ mạnh - tiết 2 |
| ||||
26 | Bài 25. Ăn, uống khoa học để cơ thể khoẻ mạnh - tiết 3 |
| |||
Bài 26. Thực phẩm an toàn - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút | * Tích hợp Giáo dục KNS | |||
27 | Bài 26. Thực phẩm an toàn - tiết 2 | * Tích hợp Giáo dục KNS | |||
Bài 27. Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |||
28 | Bài 27. Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng - tiết 2 |
| |||
Bài 28. Phòng tránh đuối nước- tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút | * Tích hợp Giáo dục KNS | |||
29 | Bài 28. Phòng tránh đuối nước- tiết 2 | * Tích hợp Giáo dục KNS | |||
Bài 28. Phòng tránh đuối nước- tiết 3 | * Tích hợp Giáo dục KNS | ||||
30 | Bài 29. Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 29. Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ - tiết 2 |
| ||||
31 | Chủ đề 6 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG | Bài 30. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
Bài 30. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - tiết 2 |
| ||||
32 | Bài 30. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - tiết 3 |
| |||
Bài 31. Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |||
33 | Bài 31. Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn - tiết 2 |
| |||
Bài 31. Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn - tiết 3 |
| ||||
34 | Bài 32. Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| ||
Bài 32. Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - tiết 2 |
| ||||
35 | ÔN TẬP KIỂM TRA | Ôn tập cuối năm | 1 tiết/35 phút |
| |
Kiểm tra cuối năm | 1 tiết/35 phút |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ
KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 8): Công nghệ
Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
- Phần 1: Công nghệ và đời sống: 17 tiết bài học + 1 tiết dự án + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra = 20 tiết
- Phần 2: Thủ công kĩ thuật: 12 tiết bài học + 1 tiết dự án + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra = 15 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài | Tiết học/ thời lượng |
| |
1 | PHẦN 1: Công nghệ và đời sống | Bài 1: Hoa và cây cảnh quanh em - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
2 | Bài 1: Hoa và cây cảnh quanh em - tiết 2 |
| ||
3 | Bài 1: Hoa và cây cảnh quanh em - tiết 3 |
| ||
4 | Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
5 | Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu - tiết 2 |
| ||
6 | Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu - tiết 3 |
| ||
7 | Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu - tiết 4 |
| ||
8 | Bài 3: Gieo hạt và trồng cây hoa trong chậu - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
9 | Bài 3: Gieo hạt và trồng cây hoa trong chậu - tiết 2 |
| ||
10 | Bài 3: Gieo hạt và trồng cây hoa trong chậu - tiết 3 |
| ||
11 | Bài 4: Trồng cây cảnh trong chậu - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
| |
12 | Bài 4: Trồng cây cảnh trong chậu - tiết 2 |
| ||
13 | Bài 4: Trồng cây cảnh trong chậu - tiết 3 |
| ||
14 | Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
15 | Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu - tiết 2 |
| ||
16 | Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu - tiết 3 |
| ||
17 | Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu - tiết 4 |
| ||
18 | Dự án: Em trồng hoa trang trí lớp | 1 tiết/35 phút |
| |
19 | Ôn tập phần 1 | 1 tiết/35 phút |
| |
20 | Kiểm tra | 1 tiết/35 phút |
| |
21 | PHẦN 2: Thủ công kĩ thuật | Bài 6: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
22 | Bài 6: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 2 |
| ||
23 | Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
24 | Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 2 |
| ||
25 | Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 3 |
| ||
26 | Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật - tiết 4 |
| ||
27 | Bài 8: Đồ chơi dân gian - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
28 | Bài 8: Đồ chơi dân gian - tiết 2 |
| ||
29 | Bài 9: Em làm diều giấy - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
30 | Bài 9: Em làm diều giấy - tiết 2 |
| ||
31 | Bài 9: Em làm diều giấy - tiết 3 |
| ||
32 | Bài 9: Em làm diều giấy - tiết 4 |
| ||
33 | Dự án 2: Em làm đèn ông sao | 1 tiết/35 phút |
| |
34 | Ôn tập phần 2 | 1 tiết/35 phút |
| |
35 | Kiểm tra | 1 tiết/35 phút |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 7): Âm nhạc
Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Học kì I: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết; Học kì II: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài | Tiết học/ thời lượng |
| |
1 | Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ | Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
2 | Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ - tiết 2 |
| ||
3 | Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ - tiết 3 |
| ||
4 | Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ - tiết 4 |
| ||
5 | Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca | Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
6 | Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca - tiết 2 | (Sử dụng chủ đề 4: Nghệ thuật trình diễn khèn M’buốt trong tài liệu GD ĐP lớp 4 tỉnh Bình Phước) | ||
7 | Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca - tiết 3 |
| ||
8 | Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca - tiết 4 |
| ||
9 | Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai | Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
10 | Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai - tiết 2 |
| ||
11 | Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai - tiết 3 |
| ||
12 | Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai - tiết 4 |
| ||
13 | Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình | Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
14 | Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình - tiết 2 |
| ||
15 | Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình - tiết 3 |
| ||
16 | Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình - tiết 4 |
| ||
17 | Ôn tập | Ôn tập chủ đề 1,2,3,4 và kiểm tra đánh giá HKI - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
18 | Ôn tập chủ đề 1,2,3,4 và kiểm tra đánh giá HKI - tiết 2 |
| ||
19 | Chủ đề 5: Đại dương mênh mông | Chủ đề 5: Đại dương mênh mông - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
20 | Chủ đề 5: Đại dương mênh mông - tiết 2 |
| ||
21 | Chủ đề 5: Đại dương mênh mông - tiết 3 |
| ||
22 | Chủ đề 5: Đại dương mênh mông - tiết 4 |
| ||
23 |
| Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
24 | Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian - tiết 2 |
| ||
25 | Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian - tiết 3 |
| ||
26 | Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian - tiết 4 |
| ||
27 | Chủ đề 7: Về miền cổ tích | Chủ đề 7: Về miền cổ tích - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
|
28 | Chủ đề 7: Về miền cổ tích - tiết 2 |
| ||
29 | Chủ đề 7: Về miền cổ tích - tiết 3 |
| ||
30 | Chủ đề 7: Về miền cổ tích - tiết 4 |
| ||
31 | Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc | Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
32 | Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc - tiết 2 |
| ||
33 | Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc - tiết 3 |
| ||
34 | Ôn tập | Ôn tập chủ đề 5,6,7,8 và kiểm tra đánh giá Cuối năm - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
35 | Ôn tập chủ đề 5,6,7,8 và kiểm tra đánh giá Cuối năm - tiết 2 |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |
Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 4 sách Chân trời sáng tạo
UBND THỊ XÃ…… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 10): Giáo dục thể chất
Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021 | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài | Tiết học/ thời lượng |
| |
1 | KIẾN THỨC CHUNG | Phần kiến thức chung - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
Phần kiến thức chung - tiết 2 |
| |||
2 | Bài 1: Đi đều vòng bên trái - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| |
Bài 1: Đi đều vòng bên trái - tiết 2 |
| |||
3 | Chủ đề Đội hình đội ngũ | Bài 1: Đi đều vòng bên trái - tiết 3 |
| |
Bài 1: Đi đều vòng bên trái - tiết 4 |
| |||
4 | Bài 1: Đi đều vòng bên trái - tiết 5 |
| ||
Bài 2: Đi đều vòng bên phải - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| ||
5 | Bài 2: Đi đều vòng bên phải - tiết 2 |
| ||
Bài 2: Đi đều vòng bên phải - tiết 3 |
| |||
6 | Bài 2: Đi đều vòng bên phải - tiết 4 |
| ||
Bài 2: Đi đều vòng bên phải - tiết 5 |
| |||
7 | Bài 3: Đi đều vòng sau - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
Bài 3: Đi đều vòng sau - tiết 2 |
| |||
8 | Bài 3: Đi đều vòng sau - tiết 3 |
| ||
Bài 3: Đi đều vòng sau - tiết 4 |
| |||
9 | Chủ đề Bài tập thể dục | Bài 1: Động tác vươn thở và động tác tay kết hợp với cờ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
Bài 1: Động tác vươn thở và động tác tay kết hợp với cờ - tiết 2 |
| |||
10 | Bài 2: Động tác chân và động tác lườn kết hợp với cờ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 2: Động tác chân và động tác lườn kết hợp với cờ - tiết 2 |
| |||
11 | Bài 3: Động tác lưng bụng và động tác điều hòa kết hợp với cờ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 3: Động tác lưng bụng và động tác điều hòa kết hợp với cờ - tiết 2 |
| |||
12 | Bài 4: Động tác nhảy và động tác điều hòa kết hợp với cờ - tiết 1 | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
| |
Bài 4: Động tác nhảy và động tác điều hòa kết hợp với cờ - tiết 2 |
| |||
13 | Chủ đề Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản | Bài 1: Thăng bằng tại chỗ - tiết 1 | 3 tiết/ 35 x 3 = 105 phút |
|
Bài 1: Thăng bằng tại chỗ - tiết 2 |
| |||
14 | Bài 1: Thăng bằng tại chỗ - tiết 3 |
| ||
Bài 2: Thăng bằng di chuyển - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| ||
15 | Bài 2: Thăng bằng di chuyển - tiết 2 |
| ||
Bài 2: Thăng bằng di chuyển - tiết 3 |
| |||
16 | Bài 2: Thăng bằng di chuyển - tiết 4 |
| ||
Bài 3: Bật cao - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| ||
17 | Bài 3: Bật cao - tiết 2 |
| ||
Bài 3: Bật cao - tiết 3 |
| |||
18 | Bài 3: Bật cao - tiết 4 |
| ||
Ôn tập, đánh giá định kì | 1 tiết/35 phút |
| ||
19 | Bài 4: Bật xa - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| |
Bài 4: Bật xa - tiết 2 |
| |||
20 | Bài 4: Bật xa - tiết 3 |
| ||
Bài 4: Bật xa - tiết 4 |
| |||
21 | Bài 4: Bật xa - tiết 5 |
| ||
Bài 5: Bài tập phối hợp đi - bật nhảy - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| ||
22 | Bài 5: Bài tập phối hợp đi - bật nhảy - tiết 2 |
| ||
Bài 5: Bài tập phối hợp đi - bật nhảy - tiết 3 |
| |||
23 | Bài 5: Bài tập phối hợp đi - bật nhảy - tiết 4 |
| ||
Bài 6: Bài tập phối hợp chạy - bật nhảy - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| ||
24 | Bài 6: Bài tập phối hợp chạy - bật nhảy - tiết 2 |
| ||
Bài 6: Bài tập phối hợp chạy - bật nhảy - tiết 3 |
| |||
25 | Bài 6: Bài tập phối hợp chạy - bật nhảy - tiết 4 |
| ||
Chủ đề Bóng đá | Bài 1: Bài tập với bóng đá - tiết 1 | 4 tiết/ 35 x 4 = 140 phút |
| |
26 | Bài 1: Bài tập với bóng đá - tiết 2 |
| ||
Bài 1: Bài tập với bóng đá - tiết 3 |
| |||
1 | Bài 1: Bài tập với bóng đá - tiết 4 |
| ||
Bài 2: Dừng bóng - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| ||
29 | Bài 2: Dừng bóng - tiết 2 |
| ||
Bài 2: Dừng bóng - tiết 3 |
| |||
30 | Bài 2: Dừng bóng - tiết 4 |
| ||
Bài 2: Dừng bóng - tiết 5 |
| |||
31 | Bài 3: Chuyền bóng lăn sệt - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| |
Bài 3: Chuyền bóng lăn sệt - tiết 2 |
| |||
32 | Bài 3: Chuyền bóng lăn sệt - tiết 3 |
| ||
Bài 3: Chuyền bóng lăn sệt - tiết 4 |
| |||
33 | Bài 3: Chuyền bóng lăn sệt - tiết 5 |
| ||
Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân - tiết 1 | 5 tiết/ 35 x 5 = 175 phút |
| ||
34 | Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân - tiết 2 |
| ||
Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân - tiết 3 |
| |||
35 | Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân - tiết 4 |
| ||
Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân - tiết 5 |
| |||
|
| Ôn tập, đánh giá Cuối năm học | 2 tiết/ 35 x 2 = 70 phút |
|
| Ôn tập, đánh giá Cuối năm học |
BAN GIÁM HIỆU | TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN |