Kế hoạch dạy học lớp 4 sách Cánh diều (11 môn) Phân phối chương trình lớp 4 năm 2023 - 2024

Kế hoạch dạy học lớp 4 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giảng dạy, phân phối chương trình lớp 4 năm học 2023 - 2024 phù hợp với trường mình.

Phân phối chương trình lớp 4 gồm 11 môn:  Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, Lịch sử - Địa lí, Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất, Mĩ thuật, Khoa học. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bản kế hoạch dạy học lớp 4 của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô cùng tải miễn phí bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(35 tuần x 7 tiết/ 1 tuần = 245 tiết)

Tuần,
tháng
Chương trình và sách giáo khoa
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dungTên bài họcThời lượng/PPCT
Học kì I (7 tiết x 18 tuần = 126 tiết)
1Măng nonBÀI 1. Chân dung của em14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Tuổi ngựa1-2
Bài viết 1: Viết đoạn văn về một nhân vật3
Nói và nghe: Kể chuyện: Làm chị4
Bài đọc 2: Cái răng khểnh5
Luyện từ và câu: Danh từ6
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật7
2Bài đọc 3: Vệt phấn trên mặt bàn8-9
Bài viết 3: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật10
Nói và nghe: Trao đổi: Chân dung của em, của bạn11
Bài đọc 4: Những vết đinh12
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngạng13
Góc sáng tạo: Em tuổi gì?14
3BÀI 2. Chăm học, chăm làm14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Văn hay chữ tốt15-16
Bài viết 1: Viết đơn17
Nói và nghe: Kể chuyện: Tấm huy chương18
Bài đọc 2: Lên rẫy19
Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng20
Bài viết 2: Luyện tập viết đơn21
4Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ22-23
Bài viết 3: Trả bài viết đoạn văn về một nhân vật24
Nói và nghe: Trao đổi: Chăm học, chăm làm25
Bài đọc 4: Bài văn tả cảnh26
Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ27
Góc sáng tạo: Đố vui: Ai chăm, ai ngoan?28
5BÀI 3. Như măng mọc thẳng14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Cau29-30
Bài viết 1: Tả cây cối31
Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc ví32
Bài đọc 2: Một người chính trực33
Luyện từ và câu: Nhân hoá34
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối35
6Bài đọc 3: Những hạt thóc giống36-37
Bài viết 3: Trả bài viết đơn38
Nói và nghe: Trao đổi: Như măng mọc thẳng39
Bài đọc 4: Những chú bé giàu trí tưởng tượng40
Luyện từ và câu: Luyện tập về nhân hoá41
Góc sáng tạo: Quan sát vườn cây42
7BÀI 4. Kho báu của em14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Những thư viện đặc biệt43-44
Bài viết 1: Luyện tập tả cây cối45
Nói và nghe: Kể chuyện: Cô bé ham đọc sách46
Bài đọc 2: Những trang sách tuổi thơ47
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép48
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối49
8Bài đọc 3: Người thu gió50-51
Bài viết 3: Luyện tập tả cây cối52
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo53
Bài đọc 4: Một lần cầm sách giáo khoa54
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sách và thư viện55
Góc sáng tạo: Ngày hội đọc sách56
9BÀI 5. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I7 tiết
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1)57
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2)58
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 3)59
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 4)60
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 5)61
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 6)62
Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 7)63
10BÀI 6. Ước mơ của em14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Ở vương quốc tương lai: Công xưởng xanh64-65
Bài viết 1: Luyện tập tả cây cối66
Nói và nghe: Tập kịch: Ở Vương quốc Tương lai67
Bài đọc 2: Ở Vương quốc Tương lai (Tiếp theo): Khu vườn kì diệu68
Luyện từ và câu: Động từ69
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối70
11Bài đọc 3: Nếu chúng mình có phép lạ71-72
Bài viết 3: Viết đoạn văn tưởng tượng73
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo74
Bài đọc 4: Theo đuổi ước mơ75
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ76
Góc sáng tạo: Diễn kịch: Ở Vương quốc Tương lai77
12Cộng đồngBÀI 7. Họ hàng, làng xóm14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Người cô của bé Hương78-79
Bài viết 1: Trả bài văn tả cây cối80
Nói và nghe: Kể chuyện: Cây hoa hồng bạch81
Bài đọc 2: Kỉ niệm xưa82
Luyện từ và câu: Tính từ83
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng84
13Bài đọc 3: Mảnh sân chung85-86
Bài viết 3: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng87
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo88
Bài đọc 4: Anh đom đóm89
Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ90
Góc sáng tạo: Tình làng nghĩa xóm91
14BÀI 8. Người ta là hoa đất14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Ông Yết Kiêu92-93
Bài viết 1: Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích94
Nói và nghe: Trao đổi: Tài năng con người95
Bài đọc 2: Nhà bác học của đồng ruộng96
Luyện từ và câu: Câu chủ đề của đoạn văn97
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích98
15Bài đọc 3: Ba nàng công chúa99-100
Bài viết 3: Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng101
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo102
Bài đọc 4: Tôn vinh sáng tạo103
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn104
Góc sáng tạo: Triển lãm Tinh hoa đất Việt105
16BÀI 9. Tài sản vô giá14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Đón Thần Mặt Trời106-107
Bài viết 1: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích108
Nói và nghe: Kể chuyện: Cứu người trước đã109
Bài đọc 2: Để học tập tốt110
Luyện từ và câu: Chủ ngữ111
Bài viết 2: Viết thư thăm hỏi112

17
Bài đọc 3: Chọn đường113-114
Bài viết 3: Luyện tập viết thư thăm hỏi115
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo116
Bài đọc 4: Buổi sáng đi học117
Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ118
Góc sáng tạo: Trò chơi: Đố vui về sức khoẻ119
18BÀI 10. ÔN TẬP CUỐI KÌ I7 tiết
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1)120
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 2)121
Ôn tập cuối học kì 1( tiết 3)122
Ôn tập cuối học kì 1 ( tiết 4)123
Ôn tập cuối học kì 1 ( tiết 5)124
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 6)125
Ôn tập cuối học kì 1( tiết 7)126
Học kì II (7 tiết x 17 tuần) = 119 tiết
19Cộng đồngBÀI 11. Trái tim yêu thương14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Món quà127-128
Bài viết 1: Luyện tập viết thư thăm hỏi129
Nói và nghe: Kể chuyện: Giếng nước của Rai-ân130
Bài đọc 2: Buổi học cuối cùng131
Luyện từ và câu: Tra từ điển132
Bài viết 2: Luyện tập viết thư thăm hỏi133
20Bài đọc 3: Những hạt gạo ân tình134-135
Bài viết 3: Luyện tập viết thư thăm hỏi136
Nói và nghe: Trao đổi: Lòng nhân ái137
Bài đọc 4: Con sóng lan xa138
Luyện từ và câu: Vị ngữ139
Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương140
21BÀI 12. Những người dũng cảm14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính141-142
Bài viết 1: Tả con vật143
Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu144
Bài đọc 2: Xả thân cứu đoàn tàu145
Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ146
Bài viết 2: Trả bài viết thư thăm hỏi147
22Bài đọc 3: Sự thật là thước đo chân lí148-149
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật150
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo151
Bài đọc 4: Người lính dũng cảm152
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm153
Góc sáng tạo: Gương dũng cảm154
23Đất nướcBÀI 13. Niềm vui lao động14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Đàn bò gặm cỏ155-156
Bài viết 1: Luyện tập tả con vật157
Nói và nghe: Kể chuyện: Chuyện của loài chim158
Bài đọc 2: Người giàn khoan159
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang160
Bài viết 2: Luyện tập tả con vật161
24Bài đọc 3: Đoàn thuyền đánh cá162-163
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật164
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo165
Bài đọc 4: Có thể bạn đã biết166
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn167
Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em168
25BÀI 14. Bài ca giữ nước14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Ngô Quyền đại phá Quân Nam Hán169-170
Bài viết 1: Luyện tập tả con vật171
Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt172
Bài đọc 2: Mít tinh mừng độc lập173
Luyện từ và câu: Trạng ngữ174
Bài viết 2: Luyện tập tả con vật175
26Bài đọc 3: Bức ảnh176-177
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật178
Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương đất nước179
Bài đọc 4: Trường Sa180
Luyện từ và câu: Trạng ngữ (Tiếp theo)181
Góc sáng tạo: Những trang sử vàng182
27BÀI 15. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II7 tiết
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1)183
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2)184
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3)185
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4)186
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 5)187
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6)188
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 7)189
28BÀI 16. Tuổi nhỏ chí lớn14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ190-191
Bài viết 1: Viết báo cáo192
Nói và nghe: Kể chuyện: Lên đường193
Bài đọc 2: Em bé Bảo Ninh194
Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ195
Bài viết 2: Luyện tập viết báo cáo196
29Bài đọc 3: Phong trào Kế hoạch nhỏ197-198
Bài viết 3: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc199
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo200
Bài đọc 4: Mùa xuân em đi trồng cây201
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí202
Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ203
30Ngôi nhà chungBÀI 17. Khám phá thế giới14 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Chẳng phải chuyện đùa204-205
Bài viết 1: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm206
Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon207
Bài đọc 2: Đường đi Sa Pa208
Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ209
Bài viết 2: Trả bài viết báo cáo210
31Bài đọc 3: Ngọn đuốc trong đêm211-212
Bài viết 3: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm213
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo214
Bài đọc 4: Bức mật thư215
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch216
Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức217
32BÀI 18. Vì cuộc sống con người21 tiết
Chia sẻ và bài đọc 1: Chuyện cổ tích về loài người218-219
Bài viết 1: Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia220
Nói và nghe: Kể chuyện: Lửa thần221
Bài đọc 2: Sáng tạo vì cuộc sống222
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng chế, phát minh223
Bài viết 2: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia224
33Bài đọc 3: Nhà bác học Niu-tơn225-226
Bài viết 3: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia227
Nói và nghe: Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm228
Bài đọc 4: Vòng quanh Trái Đất229
Luyện từ và câu: Quy tắc viế tên riêng của cơ quan, tổ chức230
Bài viết 4: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia231
34Bài đọc 5: Nụ cười Ga-ga-rin232-233
Bài viết 5: Viết hướng dẫn làm một sản phẩm234
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo235
Bài đọc 6: Một trí tuệ Việt Nam236
Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức237
Bài viết 6: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia238
Góc sáng tạo: Em làm đồ chơiHọc sinh tự thực hiện ở nhà
35BÀI 19. ÔN TẬP CUỐI NĂM7 tiết
Ôn tập cuối năm tiết 1239
Ôn tập cuối năm tiết 2240
Ôn tập cuối năm tiết 3241
Ôn tập cuối năm tiết 4242
Ôn tập cuối năm tiết 5243
Ôn tập cuối năm tiết 6244
Ôn tập cuối năm tiết 7245

Kế hoạch dạy học môn Toán 4 sách Cánh diều

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung Tên bài học Tiết học


1
Chủ đề I/Số tự nhiên Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (T1)1
Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000(T2)1
Ôn tập về hình học và đo lường (T1)1
Ôn tập về hình học và đo lường(T2)1
Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất1



2
Chủ đề I/Số tự nhiên Các số trong phạm vi 1 000 0001
Các số trong phạm vi 1 000 000(TT- T1)1
Các số trong phạm vi 1 000 000(TT- T2)1
Các số có nhiều chữ số1
Các số có nhiều chữ số (TT- T1)1
3 Chủ đề I/Số tự nhiên Các số có nhiều chữ số (TT- T2)1
Luyện tập1
So sánh các số có nhiều chữ số (T1)1
So sánh các số có nhiều chữ số (T2)1
Làm tròn số đến hàng trăm nghìn (T1)1


4
Chủ đề I/Số tự nhiên Làm tròn số đến hàng trăm nghìn (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Số tự nhiên và dãy số tự nhiên1
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân1
5 Chủ đề I/Số tự nhiên Yến, tạ, tấn (T1)1
Yến, tạ, tấn (T2)1
Giây1
Thế kỉ1
Bài toán có liên quan đến rút gọn về đơn vị (T1)1
6 Chủ đề I/Số tự nhiên Bài toán có liên quan đến rút gọn về đơn vị (T2)1
Luyện tập1
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt1
Đơn vị đo góc.Độ (T1)1
Đơn vị đo góc.Độ (T2)1
7 Chủ đề I/Số tự nhiên Hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hai đường thẳng vuông góc (T1)1
Hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hai đường thẳng vuông góc (T2)1
Hai đường thẳng song song. Vẽ hai đường thẳng song song (T1)1
Hai đường thẳng song song. Vẽ hai đường thẳng song song (T2)1
Luyện tập chung (T1)1




8
Chủ đề I/Số tự nhiên Luyện tập chung (T2)1
Em ôn lại những gì đã học (T1)1
Em ôn lại những gì đã học (T2)1
Em vui học Toán (T1)1
Em vui học Toán (T2)1


9
Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Phép cộng, phép trừ (T1)1
Phép cộng, phép trừ (T2)1
Các tính chất của phép cộng1
Tìm số trung bình cộng(T1)1
KTGHK11
10 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Tìm số trung bình cộng(T2)1
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (T1)1
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (T2)1
Luyện tập chung (T1)1
Luyện tập chung (T2)1


11
Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Nhân với số có một chữ số (T1)1
Nhân với số có một chữ số (T2)1
Nhân với số có hai chữ số (T1)1
Nhân với số có hai chữ số (T2)1
Luyện tập (T1)1
12 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Luyện tập (T2)1
Các tính chất của phép nhân1
Luyện tập1
Nhân với 10,100,1000,…1
Luyện tập chung (T1)1
13 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Luyện tập chung (T2)1
Chia cho số có một chữ số (T1)1
Chia cho số có một chữ số (T2)1
Chia cho số 10,100,1000,…1
Chia cho số có hai chữ số (T1)1
14 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Chia cho số có hai chữ số (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Chia cho số có hai chữ số ( TT- T1)1
Chia cho số có hai chữ số (TT-T2)1
15 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Thương có chữ số 0 (T1)1
Thương có chữ số 0 (T2)1
Luyện tập (T1)1



16
Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Luyện tập (T2)1
Luyện tập chung (T1)1
Luyện tập chung (T2)1
Ước lượng tính (T1)1
Ước lượng tính (T2)1

17
Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Luyện tập1
Biểu thức có chứa chữ (T1)1
Biểu thức có chứa chữ (T1)1
Em ôn lại những gì đã học (T1)1
Em ôn lại những gì đã học (T2)1
18 Chủ đề II/Các phép tính với số tự nhiên Em vui học Toán (T1)1
Em vui học Toán (T2)1
Ôn tập chung (T1)1
Ôn tập chung (T2)1
KTCHK11
19 Chủ đề III/Phân số Khái niệm về phân số (T1)1
Khái niệm về phân số (T2)1
Khái niệm về phân số (TT)1
Phân số và phép chia số tự nhiên (T1)1
Phân số và phép chia số tự nhiên (T2)1



20
Chủ đề III/Phân số Luyện tập1
Phân số bằng nhau(T1)1
Phân số bằng nhau(T2)1
Tính chất cơ bản của phân số (T1)1
Tính chất cơ bản của phân số (T2)1
21 Chủ đề III/Phân số Rút gọn phân số (T1)1
Rút gọn phân số (T2)1
Quy đồng mẫu số các phân số (T1)1
Quy đồng mẫu số các phân số (T2)1
So sánh hai phân số cùng mẫu số (T1)1
22 Chủ đề III/Phân số So sánh hai phân số cùng mẫu số (T2)1
So sánh hai phân số khác mẫu số (T1)1
So sánh hai phân số khác mẫu số (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1

23
Chủ đề III/Phân số Luyện tập chung (T1)1
Luyện tập chung (T2)1
Hình bình hành1
Hình thoi1
Mét vuông (T1)1


24
Chủ đề III/Phân số Mét vuông (T2)1
Đề - xi- mét vuông (T1)1
Đề - xi- mét vuông (T2)1
Mi- li- mét vuông (T1)1
Mi- li- mét vuông (T2)1
25 Chủ đề III/Phân số Luyện tập chung (T1)1
Luyện tập chung (T2)1
Em ôn lại những gì đã học (T1)1
Em ôn lại những gì đã học (T2)1
Em vui học Toán (T1)1
26 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Em vui học Toán (T2)1
Cộng các phân số cùng mẫu số (T1)1
Cộng các phân số cùng mẫu số (T2)1
Trừ các phân số cùng mẫu số (T1)1
Trừ các phân số cùng mẫu số (T2)1


27
Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Cộng các phân số khác mẫu số (T1)1
Cộng các phân số khác mẫu số (T2)1
KTGHK21
28 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Trừ các phân số khác mẫu số (T1)1
Trừ các phân số khác mẫu số (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Luyện tập chung (T1)1
29 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Luyện tập chung (T2)1
Phép nhân phân số (T1)1
Phép nhân phân số (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
30 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Tìm phân số của một số (T1)1
Tìm phân số của một số (T2)1
Luyện tập (T1)1
Luyện tập (T2)1
Phép chia phân số (T1)1
31 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Phép chia phân số (T2)1
Luyện tập chung (T1)1
Luyện tập chung (T2)1
Luyện tập chung (TT-T1)1
Luyện tập chung (TT-T2)1
32 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Dãy số liệu thống kê (T1)1
Dãy số liệu thống kê (T2)1
Biểu đồ cột (T1)1
Biểu đồ cột (T2)1
Kiểm đếm số lần xuất hiện của một sự kiện1



33
Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Em ôn lại những gì đã học (T1)1
Em ôn lại những gì đã học (T2)1
Em vui học Toán (T1)1
Em vui học Toán (T2)1
Ôn tập số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên (T1)1


34
Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Ôn tập số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên (T2)1
Ôn tập về phân số và các phép tính về phân số (T1)1
Ôn tập về phân số và các phép tính về phân số (T2)1
Ôn tập về hình học và đo lường (T1)1
Ôn tập về hình học và đo lường (T2)1
35 Chủ đề IV/Các phép tính về phân số Ôn tập về 1 số thống kê và xác suất (T1)1
Ôn tập về 1 số thống kê và xác suất (T2)1
Ôn tập chung (T1)1
Ôn tập chung (T2)1
KTCHK21

Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 4 sách Cánh diều

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ mạch nội dung Tên bài học Tiết học
1 Công nghệ và đời sông Bài 1: Lợi ích của hoa và cây cảnh (T1)1
2Bài 1: Lợi ích của hoa và cây cảnh (T2)1
3Bài 2: Một số loại hoa phổ biến (T1)1
4Bài 2: Một số loại hoa phổ biến (T2)1
5Bài 3: Một số loại cây cảnh phổ biến (T1)1
6Bài 3: Một số loại cây cảnh phổ biến (T2)1
7Bài 4: Chậu và giá thể trồng hoa,cây cảnh (T1)1
8Bài 4: Chậu và giá thể trồng hoa,cây cảnh (T2)1
9Bài 5: Gieo hạt và trồng cây con trong chậu (T1)1
10Bài 5: Gieo hạt và trồng cây con trong chậu (T2)1
11Bài 6: Trồng và chăm sóc hoa trong chậu (T1)1
12Bài 6: Trồng và chăm sóc hoa trong chậu (T2)1
13Bài 6: Trồng và chăm sóc hoa trong chậu (T3)1
14Bài 7: Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu (T1)1
15Bài 7: Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu (T2)1
16Bài 7: Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu (T3)1
17Ôn tập và kiểm tra1
18Kiểm tra1
19 Thủ công kĩ thuật Bài 8: Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (T1)1
20Bài 8: Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (T2)1
21Bài 9: Lắp ghép mô hình cái đu (T1)1
22Bài 9: Lắp ghép mô hình cái đu (T2)1
23Bài 9: Lắp ghép mô hình cái đu (T3)1
24Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (T1)1
25Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (T2)1
26Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (T3)1
27Bài 11: Đồ chơi dân gian1
28Bài 12: Làm chong chóng (T1)1
29Bài12: Làm chong chóng (T2)1
30Bài 12: Làm chong chóng (T3)1
31Bài 13: Làm đèn lồng (T1)1
32Bài 13: Làm đèn lồng (T2)1
33Bài 13: Làm đèn lồng (T3)1
34Ôn tập1
35Kiểm tra1

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung Tên bài học Tiết học
1 Lời nói đầu Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (T1)1 tiết
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (T2)1 tiết
2Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (T3)1 tiết
Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T1)1 tiết
3Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T2)1 tiết
Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T3)1 tiết
4Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T4)1 tiết
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T1)1 tiết
5Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T2)1 tiết
Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T3)1 tiết
6Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T1)1 tiết
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T2)1 tiết
7Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T3)1 tiết
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T4)1 tiết
8Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T1)1 tiết
Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T2)1 tiết
9Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T3)1 tiết
Vùng Đồng Bằng Bắc BộBài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T1)1 tiết
10Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T2)1 tiết
Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T3)1 tiết
11Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T1)1 tiết
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T2)1 tiết
12Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T3)1 tiết
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T4)1 tiết
13Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng (T1)1 tiết
Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng (T2)1 tiết
14Bài 9 . Thăng Long – Hà Nội (T1)1 tiết
Bài 9 . Thăng Long – Hà Nội (T2)1 tiết
15Bài 9 . Thăng Long – Hà Nội (T3)1 tiết
Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám (T1)1 tiết
16Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám (T2)1 tiết
Ôn tập CHK11 tiết
17Ôn tập CHK11 tiết
KTCHK11 tiết
18 Vùng Duyên hải Miền Trung Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T1)1 tiết
Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T2)1 tiết
19Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T3)1 tiết
Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung (T1)1 tiết
20Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung (T2)1 tiết
Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung (T3)1 tiết
21Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung (T4)1 tiết
Bài 13. Cố đô Huế (T1)1 tiết
22Bài 13. Cố đô Huế (T2)1 tiết
Bài 13. Cố đô Huế (T3)1 tiết
23Bài 14. Phố cổ Hội An (T1)1 tiết
Bài 14. Phố cổ Hội An (T2)1 tiết
24 Vùng Tây Nguyên Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T1)1 tiết
Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T2)1 tiết
25Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T3)1 tiết
Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên (T1)1 tiết
26Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên (T2)1 tiết
Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên (T3)1 tiết
27Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên (T4)1 tiết
Bài 17. Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên (T1)1 tiết
28Bài 17. Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên (T2)1 tiết
Vùng Nam Bộ Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ(T1)1 tiết
29Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ(T2)1 tiết
Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ(T3)1 tiết
30Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ (T1)1 tiết
Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ (T2)1 tiết
31Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ (T3)1 tiết
Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ (T4)1 tiết
32Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T1)1 tiết
Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T2)1 tiết
33Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T3)1 tiết
Bài 21. Địa đạo Củ Chi (T1)1 tiết
34Bài 21. Địa đạo Củ Chi (T2)1 tiết
Ôn tập1 tiết
35Ôn tập1 tiết
Kiểm tra CHK21 tiết

Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Cánh diều

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/ thời lượng
1 Trường em xanh, sạch, đẹp Chào mừng năm học mới1 Tiết
Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp1 Tiết
Tuyên truyền phong trào Trường em xanh, sạch, đẹp1 Tiết
2 Cổng trường an toàn1 Tiết
Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp1 Tiết
Thực hiện giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp1 Tiết
3 Hưởng ứng dự án Hành lang xanh1 Tiết
Dự án Hành lang xanh1 Tiết
Tuyên truyền dự án Hành lang xanh1 Tiết
4 Triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh1 Tiết
Dự án Hành lang xanh1 Tiết
Tổng kết dự án Hành lang xanh1 Tiết
5 Niềm tự hào của em Viết thư cho tương lai1 Tiết
Niềm tự hào của em1 Tiết
Trò chơi Chuyến xe kì thú1 Tiết
6 Tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai1 Tiết
Niềm tự hào của em1 Tiết
Bức tường vinh danh1 Tiết
7 Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/101 Tiết
Cảm xúc của em1 Tiết
Điều chỉnh cảm xúc1 Tiết
8 Gặp gỡ chuyên gia tư vấn tâm lí1 Tiết
Cảm xúc của em1 Tiết
Góc Nhật kí cảm xúc1 Tiết
9 Làm việc khoa học Nền nếp sinh hoạt hàng ngày1 Tiết
Một ngày của em1 Tiết
Nhật kí của em1 Tiết
10 Câu chuyện về ngày hôm qua1 Tiết
Một ngày của em1 Tiết
Kế hoạch hoạt động của lớp em1 Tiết
11 Tự lực thực hiện nhiệm vụ được phân công1 Tiết
Thực hiện nhiệm vụ được phân công1 Tiết
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động của lớp1 Tiết
12 Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-111 Tiết
THầy cô giáo của em1 Tiết
Câu chuyện về thầy cô giáo1 Tiết
13 Ứng xử nơi công cộng Tiểu phẩm Ứng xử văn hóa nơi công cộng1 Tiết
Ứng xử văn hóa nơi công cộng1 Tiết
Thực hành ứng xử văn hóa1 Tiết
14 Diễn đàn kết nối cộng đồng1 Tiết
Kết nối cộng đồng1 Tiết
Lớp học kết nối1 Tiết
15 Tiếp nối truyền thống quê hương1 Tiết
Đền ơn đáp nghĩa1 Tiết
Triển lãm tranh về chủ đề Truyền thống quê hương1 Tiết
16 Tọa đàm theo chủ đề Truyền thống quê hương1 Tiết
Truyền thống quê hương1 Tiết
Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động đền ơn đáp nghĩa1 Tiết
17 Nghề truyền thống quê hương Giao lưu với nghệ nhân1 Tiết
Nghề truyền thống quê em1 Tiết
Sổ tay nghề truyền thống quê em1 Tiết
18 Em với nghề truyền thống quê em1 Tiết
Nghề truyền thống quê em1 Tiết
Giới thiệu sản phẩm của nghề truyền thống quê em1 Tiết
19 Người tiêu dùng thông minh1 Tiết
Mua sắm thông minh1 Tiết
Mua sắm ngày Tết1 Tiết
20 Tiêu dùng thông minh1 Tiết
Mua sắm thông minh1 Tiết
Kế hoạch tiêu dùng thông minh1 Tiết
21 Quê hương tươi đẹp Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên quê hương1 Tiết
Cảnh quan thiên nhiên quê hương1 Tiết
Kế hoạch giới thiệu cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
22 Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên quê hương1 Tiết
Cảnh quan thiên nhiên quê hương1 Tiết
Trò chơi Giải ô chữ1 Tiết
23 Phong trào bảo vệ cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
Chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
Kế hoạch chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
24 Chúng em chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
Chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên1 Tiết
Tiểu phẩm tương tác Cây cũng biết đau1 Tiết
25 Gắn kết yêu thương Phát động chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/31 Tiết
Trái tim yêu thương1 Tiết
Kế hoạch gắn kết yêu thương1 Tiết
26 Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/31 Tiết
Trái tim yêu thương1 Tiết
Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch gắn kết yêu thương1 Tiết
27 Phong trào Kế hoạch nhỏ1 Tiết
Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình1 Tiết
Tiểu phẩm Tiết kiệm trong gia đình1 Tiết
28 Tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ1 Tiết
Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình1 Tiết
Kế hoạch tiết kiệm của em1 Tiết
29 Quan hệ bạn bè Văn nghệ theo chủ đề tình bạn1 Tiết
Tình cảm bạn bè1 Tiết
Tọa đàm theo chủ đề Phát triển quan hệ với bạn bè1 Tiết
30 Những người bạn của em1 Tiết
Tình cảm bạn bè1 Tiết
Đồng hành cùng bạn1 Tiết
31 Trò chuyện theo chủ đề Ứng xử trong quan hệ bạn bè1 Tiết
Ứng xử trong quan hệ bạn bè1 Tiết
Thực hành ứng xử trong quan hệ bạn bè1 Tiết
32 Triển lãm tranh về chủ đề Tình bạn1 Tiết
Ứng xử trong quan hệ bạn bè1 Tiết
Kết quả thực hiện kế hoạch Đồng hành cùng bạn1 Tiết
33 Phòng tránh bị xâm hại Hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất1 Tiết
Phòng tránh bị xâm hại thể chất1 Tiết
Thực hành phòng tránh bị xâm hại thể chất1 Tiết
34 Trò chuyện về chủ đề Phòng tránh bị xâm hại thể chất1 Tiết
Phòng tránh bị xâm hại tinh thần1 Tiết
Thực hành phòng tránh bị xâm hại tinh thần1 Tiết
35 Hướng dẫn phòng tránh bị xâm hại tình dục1 Tiết
Phòng tránh bị xâm hại tình dục1 Tiết
Buổi tổng kết năm học1 Tiết

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức 4 sách Cánh diều

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ mạch nội dung Tên bài học Tiết học
1 Biết ơn người lao động Bài 1: Người lao động quanh em ( T1)1
2Bài 1: Người lao động quanh em (T2)1
3Bài 2: Em biết ơn người lao động (T1)1
4Bài 2: Em biết ơn người lao động (T2)1
5 Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn Bài 3: Em nhận biết sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (T1)1
6Bài 3: Em nhận biết sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (T2)1
7Bài 4: Em thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (T1)1
8Bài 4: Em thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (T2)1
9Bài 4: Em thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (T3)1
10 Yêu lao động Bài 5: Em yêu lao động (T1)1
11Bài 5: Em yêu lao động (T2)1
12Bài 6: Em tích cực tham gia lao động (T1)1
13Bài 6: Em tích cực tham gia lao động (T2)1
14 Tôn trọng tài sản của người khác Bài 7: Em tôn trọng tài sản của người khác (T1)1
15Bài 7: Em tôn trọng tài sản của người khác (T2)1
16Bài 7: Em tôn trọng tài sản của người khác (T3)1
17Ôn tập tổng hợp (T1)1
18Ôn tập tổng hợp (T1)1
19 Bảo vệ của công Bài 8: Em bảo vệ của công (T1)1
20Bài 8: Em bảo vệ của công (T2)1
21Bài 8: Em bảo vệ của công (T3)1
22 Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè Bài 9: Em làm quen với bạn bè (T1)1
23Bài 9: Em làm quen với bạn bè (T2)1
24Bài 9: Em làm quen với bạn bè (T3)1
25Bài 10: Em nuôi dưỡng quan hệ bạn bè (T1)1
26Bài 10: Em nuôi dưỡng quan hệ bạn bè (T2)1
27Bài 10: Em nuôi dưỡng quan hệ bạn bè (T3)1
28 Quý trọng đồng tiền Bài 11: Em quý trọng đồng tiền (T1)1
29Bài 11: Em quý trọng đồng tiền (T2)1
30Bài 11: Em quý trọng đồng tiền (T3)1
31 Quyền và bổn phận của trẻ em Bài 12: Em thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ( T1)1
32Bài 12: Em thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ( T1)1
33Bài 12: Em thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ( T1)1
34Ôn tập tổng hợp (T1)1
35Ôn tập tổng hợp (T1)1

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 4 sách Cánh diều

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức...)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

1

Chủ đề 1: Tuổi thơ

Hát: Em là bông hồng nhỏ

4 tiết

2

- Ôn tập bài hát: Em bông hồng nhỏ

- Lí thuyết âm nhạc: Khuông nhạc, dòng kẻ phụ, khoá Son, vị trí bảy nốt nhạc trên khuông nhạc

3

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nhị

4

- Ôn tập nhạc cụ

- Vận dung

5

Chủ đề 2: Quê hương

Hát: Cò lả

4 tiết

6

- Ôn tập bài hát: Cò lả

- Nghe nhạc: Lí kéo chài

7

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Thường thức âm nhạc - Hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng c

8

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

- Vận dụng

9

Chủ đề 3: Mái trường

Hát: Mái trường tuổi thơ

4 tiết

10

- Ôn tập bài hát: Mái trường tuổi thơ

- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Bay xa cùng âm nhạc

11

- Nghe nhạc: Em yêu giờ học hát

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

12

- Ôn tập nhạc cụ

- Vận dụng

13

Chủ đề 4:

Hát: Bàn tay mẹ

4 tiết

14

Gia đình

- Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ

- Lí thuyết âm nhạc: Hình nốt nhạc và dấu lặng

15

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

- Vận dụng

16

- Thường thức âm nhạc - Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Vận dụng

17

Ôn tập

1 tiết

18

Ôn tập

1 tiết

19

Chủ đề 5: Niềm vui

Hát: Hát mừng

4 tiết

20

- Ôn tập bài hát: Hát mừng

- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Vi-ô-lông

21

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Nghe nhạc: Lét-ka-gien-ka-

22

- Ôn tập nhạc cụ

- Vận dụng

23

Chủ đề 6: Hoà bình

Hát: Em yêu hòa bình

4 tiết

24

- Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình

- Thường thức âm nhạc - Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Hoàng Vân

25

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

- Vận dụng

26

- Nghe nhạc: Chúng em cần hoà bình

- Vận dụng

27

Chủ đề 7: Ước mơ

Hát: Ước mơ

4 tiết

28

- Ôn tập bài hát: Ước mơ

- Nghe nhạc: Những người đấu bò

29

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Bá Nha và Tử Kỳ

30

- Ôn tập nhạc cụ

- Vận dụng

31

Chủ đề 8: Biết ơn thầy cô

Hát: Biết ơn thầy cô giáo

3 tiết

32

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

- Nghe nhạc: Thầy cô là tất cả

33

- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Vận dụng

34

Ôn tập

1 tiết

35

Ôn tập

1 tiết

….., ngày ….. tháng 8 năm 2023

Người lập kế hoạch

Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Cánh diều

Thời lượng 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết.


Tuần
Chương trình và sách giáo khoaNội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/Mạch nội dungTên bài họcTiết học/ Thời lượng

1

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM

- A1: Phần cứng và phần mềm

Bài 1: Phần cứng máy tính

1

2

Bài 2: Phần mềm máy tính

2

3

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM

- A2: Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách

Bài 1: Em tập gõ hàng phím số

3

4

Bài 2: Thực hành gõ bàn phím đúng cách

4

5

CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

- Thông tin trên trang web

Bài 1: Cách loại thông tin chính trên trang web

5

6

Bài 2: Tác hại của việc xem những trang web không phù hợp lứa tuổi

6

7

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

- C1: Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Internet

Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên trên Internet

7

8

Bài 2: Em tập tìm thông tin trên Internet

8

9

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

- C2: Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính

Bài 1: Tạo và xóa thư mục, đổi tên và xóa tệp

9

10

Bài 2: Di chuyển, sao chép thư mục và tệp

10

11

Bài 3: Thực hành tạo, sao chép, xóa thư mục và đổi tên, di chuyển tệp

11

12

CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

- Bản quyền sử dụng phần mềm

Bài: Tôn trọng bản quyền tác giả của phần mềm

12

13

CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC

- E1: Tạo bài trình chiếu

Bài 1: Bố cục của trang chiếu

13

14

Bài 2: Định dạng văn bản trên trang chiếu

14

15

Bài 3: Hiệu ứng chuyển trang chiếu

15

16

CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC

- E2: Tập soạn thảo văn bản

Bài 1: Làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản

16

17

Bài 2: Soạn thảo văn bản tiếng Việt và lưu tệp với tên mới

17

18

Bài 3: Thực hành mở tệp, soạn thảo và lưu tệp văn bản

18

19

Bài 4: Chèn ảnh vào văn bản

19

20

Bài 5: Thực hành soạn thảo văn bản có ảnh minh họa

20

21

Bài 6: Các thao tác cơ bản với khối văn bản

21

22

Bài 7: Thực hành tổng hợp chủ đề “tập soạn thảo văn bản”

22

23 và 24

LỰA CHỌN 1: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU LỊCH SỬ VĂN HÓA

Bài 1: Máy tính giúp em tìm hiểu lịch sử Việt Nam

23

Bài 2: Máy tính giúp em tìm hiểu về các quốc gia

24

Hoặc 23 và 24

LỰA CHỌN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM

Bài 1: Em tìm hiểu phần mềm luyện gõ bàn phím

23

Bài 2: Luyện gõ phím Shift

24

25

CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP

CỦA MÁY TÍNH

- Làm quen với lập trình trực quan

Bài 1: Làm quen với lập trình trực quan

25

26

Bài 2: Tạo chương trình Scratch đầu tiên

26

27

Bài 3: Tạo chương trình có phông nền thay đổi

27

28

Bài 4: Tạo chương trình có nhiều nhân vật

28

29

Bài 5: Tạo chương trình có nhân vật chuyển động

29

30

Bài 6: Tạo chương trình có nhân vật thay đổi kích thước, màu sắc

30

31

Bài 7: Thực hành tạo chương trình của em

31

32

Ôn tập

32

33

Ôn tập

33

34

Kiểm tra định kì

34

35

Kiểm tra định kì

35

Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 4 sách Cánh diều

Thời lượng 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết.

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ Thời lượng

1

Chủ đề 1: Sự thú vị của màu sắc

Bài 1: Đậm, nhạt khác nhau của màu

1

2

Bài 1: Đậm, nhạt khác nhau của màu (tt)

2

3

Bài 2: Màu nóng, màu lạnh

3

4

Bài 2: Màu nóng, màu lạnh (tt)

4

5

Chủ đề 2: Sự kết hợp thú vị của vật liệu khác nhau

Bài 3: Những vật liệu khác nhau

5

6

Bài 3: Những vật liệu khác nhau (tt)

6

7

Bài 4: Sắc hoa quê hương

7

8

Bài 4: Sắc hoa quê hương (tt)

8

9

Chủ đề 3: Họa tiết và trang phục

Bài 5: Trang trí vải hoa

9

10

Bài 5: Trang trí vải hoa (tt)

10

11

Bài 6: Trang phục lễ hội

11

12

Bài 6: Trang phục lễ hội (tt)

12

13

Chủ đề 4: làm quen với không gian xa, gần

Bài 7: Đường em đến trường

13

14

Bài 7: Đường em đến trường (tt)

14

15

Bài 8: Thể thao vui khỏe

15

16

Bài 8: Thể thao vui khỏe (tt)

16

17

Bài ôn tập

Cùng nhau ôn tập học kì 1

17

18

Cùng nhau ôn tập học kì 1 (tt)

18

19

Chủ đề 5: Những hình dạng khác nhau của hình, khối cơ bản

Bài 9: Những mái nhà thân quen

19

20

Bài 9: Những mái nhà thân quen (tt)

20

21

Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

21

22

Bài 10: Nhạc cụ dân tộc (tt)

22

23

Bài 11: Bánh ngon truyền thống

23

24

Bài 11: Bánh ngon truyền thống (tt)

24

25

Chủ đề 6: Thể hiện sự cân đối, hài hòa

Bài 12: Trên cánh đồng quê em

25

26

Bài 12: Trên cánh đồng quê em (tt)

26

27

Bài 13: Sản phẩn thủ công truyền thống

27

28

Bài 13: Sản phẩn thủ công truyền thống (tt)

28

29

Chủ đề 7: Việt Nam quê hương em

Bài 14: Nông sản quê em

29

30

Bài 14: Nông sản quê em (tt)

30

31

Bài 15: Cảnh đẹp quê hương Việt Nam

31

32

Bài 15: Cảnh đẹp quê hương Việt Nam (t2)

32

33

Bài 15: Cảnh đẹp quê hương Việt Nam (t3)

33

34

Bài ôn tập

Cùng nhau ôn tập học kì 2

34

35

Cùng nhau ôn tập học kì 2 (tt)

35

Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 sách Cánh diều

Tuần- Tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

Tháng 9

Tuần 1

Chủ đề 1: CHẤT

Bài 1. Tính chất và vai trò của nước. (Tiết 1)

1

Tiết 1: Tính chất (Thực hành thí nghiệm)

Bài 1. Tính chất và vai trò của nước. (Tiết 2)

2

Tiết 2: Vai trò

Tuần 2

Bài 2. Sự chuyển thể của nước. (Tiết 1)

3

Tiết 1: Các thể nước(Thực hành thí nghiệm)

Bài 2. Sự chuyển thể của nước. (Tiết 2)

4

Tiết 2: Vòng tuần hoàn của nước

Tuần 3

Bài 3. Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước. (Tiết 1)

5

Tiết 1: Nguyên nhân – Bảo vệ

GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

Bài 3. Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước. (Tiết 2)

6

Tiết 2: Một số cách làm sạch nước – Thực hành thí nghiệm

Tuần 4

Bài 4. Không khí xung quanh ta. (Tiết 1)

7

Tiết 1: Thành phần của Không khí

Thực hành thí nghiệm

Bài 4. Không khí xung quanh ta. (Tiết 2)

8

Tiết 2: Không khí có ở khắp nơi – Một số tính chất

Thực hành thí nghiệm

Tháng 10

Tuần 5

Bài 5. Sự chuyển động của không khí. (Tiết 1)

9

Tiết 1: Sự chuyển động của không khí

Thực hành thí nghiệm

Bài 5. Sự chuyển động của không khí. (Tiết 2)

10

Tiết 2: Mức độ mạnh của gió

Tuần 6

Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí. (Tiết 1)

11

Tiết 1: Vai trò (Thực hành thí nghiệm )– Nguyên nhân

GDKNS

-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch

-Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí

Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí. (Tiết 2)

12

Tiết 2: Bảo vệ môi trường không khí.

GD BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

Tuần 7

Ôn tập chủ đề Chất.

13

Chủ đề 2: NĂNG LƯỢNG

Bài 7: Sự truyền ánh sáng. (Tiết 1)

14

Tiết 1: Vật phát sáng và được chiếu sáng – Sự truyền thẳng của ánh sáng (Thực hành thí nghiệm)

Tuần 8

Bài 7: Sự truyền ánh sáng. (Tiết 2)

15

Tiết 2: Sự tạo thành bóng của vật.

Thực hành thí nghiệm

Bài 8: Ánh sáng trong đời sống. (Tiết 1)

16

Tiết 1: Vai trò

Tháng 11

Tuần 9

Bài 8: Ánh sáng trong đời sống. (Tiết 2)

17

Tiết 2: Phòng tránh một số tác hại.

Bài 9: Sự lan truyền âm thanh. (Tiết 1)

18

Tiết 1: Sự phát ra âm thanh.

Thực hành thí nghiệm

Tuần 10

Bài 9: Sự lan truyền âm thanh. (Tiết 2)

19

Tiết 2: Âm thanh lan truyền qua các chất.

Thực hành thí nghiệm

Ôn tập giữa học kỳ I

20

Tuần 11

Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống. (Tiết 1)

21

Tiết 1: Ít lợi

Thực hành thí nghiệm

Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống. (Tiết 2)

22

Tiết 2: Tác hại

Tuần 12

Bài 11: Sự truyền nhiệt. (Tiết 1)

23

Tiết 1: Nhiệt độ - nhiệt kế.

Thực hành thí nghiệm

Bài 11: Sự truyền nhiệt. (Tiết 2)

24

Tiết 2: Sự truyền nhiệt giữa các vật.

Thực hành thí nghiệm

Tháng 12

Tuần 13

Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. (Tiết 1)

25

Tiết 1: Một số vật dẫn nhiệt tốt và kém.

Thực hành thí nghiệm

Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. (Tiết 2)

26

Tiết 2: Vận dụng kiến thức.

Tuần 14

Ôn tập chủ đề Năng lượng.

27

Chủ đề 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 1)

28

Tiết 1: Các yếu tố

Tuần 15

Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng.

29

Tiết 2: Thực vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cho sự sống.

Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 2)

29

Tiết 2: Sự trao đổi

Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 3)

30

Tiết 3: Chăm sóc cây trồng.

Tuần 16

Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 1)

31

Tiết 1: Nhu cầu sống của động vật.

Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 2)

32

Tiết 2: Nhu cầu sống của động vật.(Luyện tập)

Tháng 1

Tuần 17

Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 3)

33

Tiết 3: Sự trao đổi khí, nước, thức ăn

Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 4)

34

Tiết 4: Chăm sóc vật nuôi.

Tuần 18

Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

35

Ôn tập cuối học kỳ I

36

Tuần 19

Kiểm tra cuối học kỳ I

37

Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật.

38

Tuần 20

Chủ đề 4: NẤM

Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 1)

39

Tiết 1: Nấm

Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 2)

40

Tiết 2:Một số nấm được dùng làm thức ăn.

Tháng 2

Tuần 21

Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 3)

41

Tiết 3: Một số nấm được dùng làm thức ăn.(Vẽ sơ đồ)

Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 1)

42

Tiết 1 Nấm men

Tuần 22

Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 2)

43

Tiết 2: Nấm mốc

Thực hành thí nghiệm

Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 3)

44

Tiết 3: Một số cách bảo quản

Tuần 23

Ôn tập chủ đề Nấm

45

Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 1)

46

Tiết 1: Các nhóm chất dinh dưỡng

Tuần 24

Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 2)

47

Tiết 2: Vai trò của chất bột đường, chất khoáng, vitamin

Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 3)

48

Tiết 3: : Vai trò của chất đạm và chất béo.

Tuần 25

Bài 18: Chế độ ăn uống.

49

Tiết 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

Bài 18: Chế độ ăn uống.

50

Tiết 2 Chế độ ăn uống cân bằng

Tranh: Tháp dinh dưỡng cân đối

GDKNS

-Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn

-Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe

Tuần 26

Bài 18: Chế độ ăn uống.

51

Tiết 3: Thực phẩm an toàn

GDKNS: Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín

Bài 19: Thực phẩm an toàn.

52

Tiết 2: Lựa chọn thực phẩm an toàn

GDKNS: Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

Tuần 27

Bài 19: Thực phẩm an toàn.

53

Tiết 1: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh.

54

Tiết 2: Nguyên nhân

GDKNS:

- Tự nhận thức: Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì

Tuần 28

Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh.

55

Tiết 3: Cách phòng tránh

GDKNS:

- Ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì

- Kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi

Ôn tập giữa học kỳ II

56

Tuần 29

Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh.

57

Tiết 1: Một số việc phòng tránh đuối nước

GDKNS: Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước

Bài 21: Phòng tránh đuối nước.

58

Tiết 2 : Một số việc phòng tránh đuối nước (Luyện tập vận dụng 1 – 2)

Tuần 30

Bài 21: Phòng tránh đuối nước.

59

Tiết 3: An toàn khi đi bơi hoặc tập bơi

GDKNS: Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi

Bài 21: Phòng tránh đuối nước.

60

Tiết 2: Xử lí tình huống, đóng vai

Tuần 31

Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe.

61

Chủ đề 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 22: Chuỗi thức ăn.

62

Tiết 1: Mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật.

Tuần 32

Bài 22: Chuỗi thức ăn.

63

Tiết 2: Một số chuỗi thức ăn.(Thực hành)

Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn.

64

Tiết 1: Thực vật cung cấp thức ăn cho con người và động vật.

Tuần 33

Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn.

65

Tiết 2: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn.

66

Tiết 3: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.(Luyện tập

Tuần 34

Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường.

67

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ôn tập cuối năm học

68

Tuần 35

Ôn tập cuối năm học

69

Kiểm tra cuối năm học

70

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 4 sách Cánh diều

Thời lượng 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết.

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ Thời lượng

Tuần 1

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 1: Động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải.

Tiết 1: Động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải.

1

Tiết 2: Ôn động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải.

2

Tuần 2

Tiết 3: Ôn động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải.

3

Bài 2: Động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

Tiết 1: Động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

4

Tuần 3

Tiết 2: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

5

Tiết 3: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

6

Tuần 4

Tiết 4: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

7

Kiểm tra: Động tác đi đều một (nhiều) hàng dọc vòng bên phải.

8

Tuần 5

Bài 3: Động tác đi đều một hàng dọc vòng bên trái.

Tiết 1: Động tác đi đều một hàng dọc vòng bên trái.

9

Tiết 2: Ôn động tác đi đều một hàng dọc vòng bên trái.

10

Tuần 6

Tiết 3: Ôn động tác đi đều một hàng dọc vòng bên trái.

11

Bài 4: Động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.

Tiết 1: Động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.

12

Tuần 7

Tiết 2: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.

13

Tiết 3: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.

14

Tuần 8

Tiết 4: Ôn động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.

15

Kiểm tra: Động tác đi đều một (nhiều) hàng dọc vòng bên trái.

16

Tuần 9

BÀI TẬP THỂ DỤC

Bài 1: Động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy.

Tiết 1: Động tác vươn thở, động tác lườn với gậy.

17

Tiết 2: Động tác vặn mình và động tác bụng với gậy.

18

Tuần 10

Tiết 3: Ôn động tác vươn thở, động tác lườn, động tác vặn mình và động tác bụng với gậy.

19

Bài 2: Động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy và động tác điều hòa với gậy.

Tiết 1: Động tác lưng, động tác chân với gậy.

20

Tuần 11

Tiết 2: Động tác nhảy và động tác điều hòa với gậy.

21

Hoàn thiện bài tập thể dục

22

Tuần 12

Ôn bài tập thể dục

23

Kiểm tra: Bài tập thể dục.

24

Tuần 13

TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Bài 1: Thăng bằng tĩnh.

Tiết 1: Thăng bằng một chân nâng gối trước.

25

Tiết 2: Thăng bằng trước.

26

Tuần 14

Tiết 3: Ôn thăng bằng tĩnh.

27

Bài 2: Thăng bằng động.

Tiết 1: Thăng bằng một chân co, duỗi gối.

28

Tuần 15

Tiết 2: Thăng bằng một chân cúi chạm vật chẩn.

29

Tiết 3: Ôn thăng bằng động.

30

Tuần 16

Bài 3: Thăng bằng di chuyển.

Tiết 1: Đi lùi thăng bằng theo vạch kẻ thẳng.

31

Tiết 2: Ôn đi lùi thăng bằng theo vạch kẻ thẳng.

32

Tuần 17

Tiết 3: Thăng bằng một chân ôm gối bật nhảy qua trái, phải.

33

Tiết 4: Ôn thăng bằng một chân ôm gối bật nhảy qua trái, phải.

34

Tuần 18

Tiết 5: Ôn thăng bằng di chuyển.

35

Thay bằng đánh giá thể lực học sinh theo QĐ 53

Kiểm tra: Thăng bằng tĩnh, thăng bằng động, thăng bằng di chuyển.

36

Tuần 19

Bài 4: Bật nhảy chụm chân.

Tiết 1: Bật nhảy chụm chân co gối trước.

37

Tiết 2: Ôn bật nhảy chụm chân co gối trước.

38

Tuần 20

Tiết 3: Bật nhảy chụm chân ra trước vượt chướng ngại vật thấp.

39

Tiết 4: Ôn bật nhảy chụm chân ra trước vượt chướng ngại vật thấp.

40

Tuần 21

Bài 5: Bật nhảy tách chân.

Tiết 1: Bật nhảy tách chân sang ngang.

41

Tiết 2: Ôn bật nhảy tách chân sang ngang.

42

Tuần 22

Tiết 3: Bật nhảy tách chân trước - sau.

43

Tiết 4: Ôn bật nhảy tách chân trước - sau.

44

Tuần 23

Bài 6: Bật nhảy quay các hướng.

Tiết 1: Bật nhảy trên một chân quay trái, phải.

45

Tiết 2: Ôn bật nhảy trên một chân quay trái, phải.

46

Tuần 24

Tiết 3: Bật nhảy hai chân quay sau.

47

Tiết 4: Ôn bật nhảy hai chân quay sau.

48

Tuần 25

Tiết 5: Ôn bật nhảy quay các hướng.

49

Kiểm tra: Bật nhảy chụm chân, bật nhảy tách chân và bật nhảy quay các hướng.

50

Tuần 26

CHỦ ĐỀ 4: THỂ THAO TỰ CHỌN (BÓNG ĐÁ)

Bài 1: Động tác tâng bóng bằng mu bàn chân.

Tiết 1: Động tác tâng bóng bằng mu bàn chân.

51

Tiết 2: Ôn động tác tâng bóng bằng mu bàn chân.

52

Tuần 27

Tiết 3: Ôn động tác tâng bóng bằng mu bàn chân.

53

Tiết 4: Ôn động tác tâng bóng bằng mu bàn chân.

54

Tuần 28

Bài 2: Động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

Tiết 1: Động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

55

Tiết 2: Ôn động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

56

Tuần 29

Tiết 3: Ôn động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

57

Tiết 4: Ôn động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

58

Tuần 30

Kiểm tra: Động tác tâng bóng bằng mu bàn chân và động tác dừng bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân.

59

Bài 3: Động tác đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

Tiết 1: Động tác đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

60

Tuần 31

Tiết 2: Ôn động tác đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

61

Tiết 3: Ôn động tác đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

62

Tuần 32

Tiết 4: Ôn động tác đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

63

Bài 4: Phối hợp chạy đà đá bóng cố định.

Tiết 1: Phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng lòng bàn chân.

64

Tuần 33

Tiết 2: Ôn phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng lòng bàn chân.

65

Tiết 3: Ôn phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng lòng bàn chân.

66

Tuần 34

Tiết 4: Phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

67

Tiết 5: Ôn phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

68

Tuần 35

Tiết 6: Ôn phối hợp chạy đà đá bóng cố định bằng mu trong (má trong) bàn chân.

69

Kiểm tra: Phối hợp chạy đà đá bóng cố định.

70

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm