Tổng hợp toàn bộ công thức Sinh học 12 Ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Sinh học

Tổng hợp toàn bộ công thức Sinh học 12 giúp các em học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm, quan trọng nhất của môn Sinh học để ôn thi THPT Quốc gia 2024 hiệu quả hơn.

Bộ công thức Sinh học 12 gồm 10 trang, chia theo thành 6 phần: Cấu trúc ADN, Cơ chế tự nhân đôi của ADN, Cấu trúc ARN, Cơ chế tổng hợp ARN, Cấu trúc Prôtêin, Cơ chế tổng hợp Prôtêin. Qua đó, giúp các em nắm thật chắc kiến thức môn Sinh học 12. Ngoài ra, có thể tham khảo trắc nghiệm lý thuyết Sinh học, 560 câu trắc nghiệm Sinh học... Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Tổng hợp công thức Sinh học 12 ôn thi THPT Quốc gia 2024

PHẦN I. CẤU TRÚC ADN

I. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

1. Đối với mỗi mạch của gen:

- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.

A_l+T_l+G_l+X_l=T_2+A_2+X_2+G_2=\frac{N}{2}\(A_l+T_l+G_l+X_l=T_2+A_2+X_2+G_2=\frac{N}{2}\)

- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.

A_I=T_2 ; T_1= A_2 ; G_l=X_2 ; X_1=G_2\(A_I=T_2 ; T_1= A_2 ; G_l=X_2 ; X_1=G_2\)

2. Đối với cả 2 mạch:

- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:

\begin{gathered}
A=T=A_l+A_2=T_l+T_2=A_l+T_l=A_2+T_2 \\
G=X=G_l+G_2=X_l+X_2=G_l+X_l=G_2+X_2
\end{gathered}\(\begin{gathered} A=T=A_l+A_2=T_l+T_2=A_l+T_l=A_2+T_2 \\ G=X=G_l+G_2=X_l+X_2=G_l+X_l=G_2+X_2 \end{gathered}\)

Chú ý: khi tính tỉ lệ %

\begin{aligned}
& \% A=\% T=\frac{\% A 1+\% A 2}{2}=\frac{\% T 1+\% T 2}{2}=\ldots . . \\
& \% G=\% X=\frac{\% G 1+\% G 2}{2}=\frac{\% X 1+\% X 2}{2}=\ldots \ldots . .
\end{aligned}\(\begin{aligned} & \% A=\% T=\frac{\% A 1+\% A 2}{2}=\frac{\% T 1+\% T 2}{2}=\ldots . . \\ & \% G=\% X=\frac{\% G 1+\% G 2}{2}=\frac{\% X 1+\% X 2}{2}=\ldots \ldots . . \end{aligned}\)
Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50 % số nu của ADN. Ngược lại nếu biết:

Tổng 2 loại nu = \frac{N}{2}\(nu = \frac{N}{2}\)hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung

Tổng 2 loại nu khác \frac{N}{2}\(\frac{N}{2}\) hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung

3. Tổng số nu của ADN (N)

Tổng số nu của ADN là tồng số của 4 loại nu \mathrm{A}+\mathrm{T}+\mathrm{G}+\mathrm{X}\(\mathrm{A}+\mathrm{T}+\mathrm{G}+\mathrm{X}\). Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) \mathrm{A}=\mathrm{T}, \mathrm{G}=\mathrm{X}\(\mathrm{A}=\mathrm{T}, \mathrm{G}=\mathrm{X}\). Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:

N=2 A+2 G=2 T+2 X \text { hay } N=2(A+G)\(N=2 A+2 G=2 T+2 X \text { hay } N=2(A+G)\)

Do đó A+G=\frac{N}{2}\(A+G=\frac{N}{2}\) hoặc \% A+\% G=50 \%\(\% A+\% G=50 \%\)

4. Tính số chu kì xoắn (C)

Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. khi biết tổng số nu (N) của ADN:

N=Cx20\(N=Cx20\) => C=\frac{N}{20}\(C=\frac{N}{20}\); C=\frac{l}{34}\(C=\frac{l}{34}\)

5. Tính khối lượng phân tử ADN (M):

Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. khi biết tổng số nu suy ra: M = N x 300 đvc

.....

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm