a) Điểm A, B
Đoạn thẳng AB
Đường thẳng a
b) Đường thẳng b đi qua hai điểm M và N
Giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi trong SGK Bài tập cuối chương 6 Hình học phẳng.
Toán 6 Cánh diều tập 2 trang 102, 103 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 6. Giải Toán lớp 6 trang 102, 103 Cánh diều tập 2 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong hình 89
b) Vẽ hai điểm M, N và đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Phương pháp giải
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong Hình 89.
b) Vẽ hai điểm M, N sau đó vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
a) Điểm A, B
Đoạn thẳng AB
Đường thẳng a
b) Đường thẳng b đi qua hai điểm M và N
Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong hình 90, Hình 91, Hình 92, Hình 93
Phương pháp giải
- Hai đường thẳng không có điểm chung nào thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì chúng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song: a//b; AB//CD; d //AB//CD
Hai đường thẳng cắt nhau: c cắt d; MQ cắt PN
a) Đọc tên 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong Hình 94
b) Đọc tên ba điểm không thẳng hàng trong hình 94
c) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Phương pháp giải
Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
a) Điểm A, Q, B thẳng hàng, điểm Q nằm giữa A và B
b) Ba điểm không thẳng hàng A, Q, S hoặc A, B, S hoặc Q, B, S
c)
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm), với 0 < a < 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB
Phương pháp giải
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B sao cho MA = MB.
a) O là trung điểm của AB vì ba điểm O nằm giữa A , B và OA = OB = 3 cm
b) Để C là trung điểm của đoạn OB thì a = 1,5 cm
Quan sát Hình 95
a) Đọc tên các tia có trong hình
b) Đọc tên các góc có trong hình
a) Tia IA, tia Iz, tia Ix
b) Góc AIz, góc zIx, góc AIx
Quan sát Hình 96
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau
Phương pháp giải
- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là hai tia trùng nhau.
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau:
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau
Trong hình 97 đọc tên các điểm:
a) Nằm trong góc xOy
b) Nằm ngoài góc xOy
a) Nằm trong góc xOy: A và B
b) Nằm ngoài góc xOy: D và C
Đo các góc trong hình 98 và chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
Gợi ý đáp án
Học sinh tự do
Chọn từ "nhọn" "vuông" "tù" "bẹt" thích hợp cho [?]
a) Nếu \(\widehat{xOy}\) = 90 độ thì góc xOy là góc [?]
b) Nếu góc mIn = 75 độ thì góc mIn là góc [?]
c) Nếu góc uHv = 136 độ thì góc uHv là góc [?]
d) Nếu góc zKt = 180 độ thì góc zKt là góc [?]
Gợi ý đáp án
a) Nếu \(\widehat{xOy}\) = 90 độ thì góc xOy là góc [vuông]
b) Nếu \(\widehat{mIn}\) = 75 độ thì góc mIn là góc [nhọn]
c) Nếu \(\widehat{uHv}\) = 136 độ thì góc uHv là góc [tù]
d) Nếu \(\widehat{zKt}\) = 180 độ thì góc zKt là góc [bẹt]
Cho \(\widehat{xOy}\)= 900 và điểm M nằm trong góc đó. Góc xOM là góc nhọn hay góc tù?
Gợi ý đáp án
Góc xOM là góc nhọn
Dùng thước đo góc để đo các các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây
Gợi ý đáp án
HS tự đo
Tìm trong thực tiễn các hình ảnh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, tia, góc.
Gợi ý đáp án
Điểm: Vì sao trên trời
Đường thẳng: Dây điện
Đoạn thẳng: Cây thước
Trung điểm của đoạn thẳng: Gáy sách với 2 mép sách
Tia: Tia sáng từ mặt trời
Góc: Mở quyển sách ở góc 90 độ
1. Điểm
Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, … cho ta hình ảnh của một điểm.
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, D, …. để đặt tên cho điểm.
2. Đường thẳng
Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng.
Chú ý: Ta thường dùng các chữ cái in hoa a, b, c, d, …. để đặt tên các đường thẳng.
3. Vẽ đường thẳng
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d (hoặc đường thẳng d chứa điểm A), hoặc điểm A nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: A∈d
5. Đoạn thẳng AB là gì?
• Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
• Các điểm A, B gọi là hai mút (hai đầu) đoạn thẳng AB.
6. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
• Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
Ví dụ: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I.
• Đoạn thẳng cắt tia:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K
• Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H.