Toán 6 Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên Giải Toán lớp 6 trang 30 - Tập 2 Cánh diều

Giải Toán 6 trang 30 Tập 2 sách Cánh diều giúp các bạn học sinh tham khảo cách giải, đối chiếu với lời giải hay chính xác phù hợp với năng lực của các bạn lớp 6.

Giải Toán lớp 6 Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên được biên soạn đầy đủ tóm tắt lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 30. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải bài tập Toán 6 bài 1 chương 5 tập 2 , mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Lý thuyết Phân số với tử và mẫu là số nguyên

1. Phân số là gì?

Ta gọi \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\), trong đó a,\;b \in \mathbb{Z},\;b \ne 0\(a,\;b \in \mathbb{Z},\;b \ne 0\) là phân số, a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\) đọc là a phần b.

2. Phân số bằng nhau

Hai phân số \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\)\frac{c}{d}\(\frac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau, viết là \frac{a}{b} = \frac{c}{d}\(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\), nếu a.d = b.c.

Chú ý: Điều kiện a.d = b.c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số \frac{a}{b} và \frac{c}{d}.\(\frac{a}{b} và \frac{c}{d}.\)

3. Tính chất cơ bản của phân số

*Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

*Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Chú ý:

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số \frac{n}{1}(viết \frac{n}{1} = n). Khi đó số nguyên n được biểu diễm ở dạng phân số \frac{n}{1}.

Giải Toán 6 Cánh diều trang 30 tập 2

Câu 1

Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:

a) Tử số là -43, mẫu số là 19; b) Tử số là -123, mẫu là -63

Câu 2

a) \frac{-2}{9}\(\frac{-2}{9}\)\frac{6}{-27}\(\frac{6}{-27}\);

b) \frac{-1}{-5}\(\frac{-1}{-5}\)\frac{4}{25}\(\frac{4}{25}\)

Câu 3

Tìm số nguyên x, biết:

a)\frac{-28}{35} = \frac{16}{x};\(\frac{-28}{35} = \frac{16}{x};\)

b) \frac{x + 7}{15} = \frac{-24}{36}\(\frac{x + 7}{15} = \frac{-24}{36}\)

Câu 4

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

\frac{14}{21}, \frac{-36}{48}, \frac{28}{-52}, \frac{-54}{-90}\(\frac{14}{21}, \frac{-36}{48}, \frac{28}{-52}, \frac{-54}{-90}\)

Câu 5

a) Rút gọn phân số \frac{-21}{39}\(\frac{-21}{39}\) về phân số tối giản

b) Viết tất cả các phân số bằng \frac{-21}{39}\(\frac{-21}{39}\) mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số

Câu 6

Quy đồng mẫu những phân số sau:

a)\frac{-5}{14}\(\frac{-5}{14}\)\frac{1}{-21}\(\frac{1}{-21}\)

b) \frac{17}{60}; \frac{-5}{18}; \frac{-64}{90}\(\frac{17}{60}; \frac{-5}{18}; \frac{-64}{90}\)

Câu 7

\frac{6}{25}; \frac{-4}{50}; \frac{-27}{54}; \frac{-18}{-75}; \frac{28}{-56}\(\frac{6}{25}; \frac{-4}{50}; \frac{-27}{54}; \frac{-18}{-75}; \frac{28}{-56}\)

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm