Soạn bài Nhân vật quan trọng Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 132 sách Kết nối tri thức tập 1
Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Nhân vật quan trọng, hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.
Nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây. Mời bạn đọc cùng tham khảo để chuẩn bị bài.
Soạn văn 12: Nhân vật quan trọng
Soạn bài Nhân vật quan trọng
Trước khi đọc
Khoác lác và ảo tưởng, theo bạn, có phải là một thói tật đáng cười? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Khoác lác và ảo tưởng là một thói tật đáng cười, vì đó là một thói tật xấu.
Đọc văn bản
Câu 1. Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện điều gì?
Hướng dẫn giải:
Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện sự giả tạo của con người trong xã hội bấy giờ.
Câu 2. Khơ-lét-xta-cốp sơ ý bộc lộ thân phận thật của mình qua lời khoác lác thế nào?
Hướng dẫn giải:
Khơ-lét-xta-cốp sơ ý bộc lộ thân phận thật của mình chỉ là một anh chàng thư kí nhì nhằng.
Câu 3. Khơ-lét-xta-cốp đã bộc lộ thực chất trình độ hiểu biết văn chương của mình như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Khơ-lét-xta-cốp đã bộc lộ thực chất trình độ hiểu biết văn chương của mình: nông cạn, không sâu rộng
Câu 4. Qua lời khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp, có thể nhận ra điều gì về các hoạt động được giới thượng lưu quan tâm.
Hướng dẫn giải:
Các hoạt động thể hiện sự giàu có, đẳng cấp, sang trọng của giới thượng lưu.
Câu 5. Vì sao Khơ-lét-xta-cốp càng nói càng hăng?
Hướng dẫn giải:
Khơ-lét-xta-cốp càng nói càng hăng vì muốn che giấu sự tự ti, tăng thêm tự tin và khiến mọi người xung quanh chú ý đến.
Sau khi đọc
Câu 1. Dựa vào phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra , hãy xác định tình huống hiểu lầm của vở kịch.
Hướng dẫn giải:
Tình huống: nhận lầm quan thanh tra
Câu 2. Đối chiếu hoàn cảnh thực tế của Khơ-lét-xta-cốp (qua phần tóm tắt hồi II của vở kịch) với cuộc sống “thượng lưu” mà nhân vật khoe khoang trong đoạn trích, hãy lí giải nhân vật này đáng cười ở điểm nào.
Câu 3. Thị trưởng cùng viên kiểm học Lu-ca Lu-kích, trưởng viện tế bần Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích thể hiện thái độ thế nào trước sự khoác lác, ra oai của Khơ-lét-xta-cốp? Vì sao?
Câu 4. Nhân vật An-na An-đrê-ép-na và Ma-ri-a An-tô-nốp-na đóng vai trò gì trong việc tạo ra tiếng cười trong đoạn trích?
Câu 5. Xác định các thủ pháp trào phúng được tác giả sử dụng trong đoạn trích. Phân tích một thủ pháp nổi bật trong số đó.
Câu 6. Qua việc đọc đoạn trích Nhân vật quan trọng và phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra , hãy nêu những điểm đặc sắc về xung đột và kết cấu của vở kịch.
Câu 7. Theo bạn, “thói Khơ-lét-xta-cốp” bắt nguồn từ đâu và có thể gây ra những hậu quả gì? Nêu suy nghĩ của bạn về nhận định của Gô-gôn: “ít ai tránh được việc trở nên giống Khơ-lét-xta-cốp, dù chỉ một lần trong đời”.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về cách khắc phục “thói Khơ-lét-xta-cốp”.