Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa Những bài văn hay lớp 12
Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa gồm 2 mẫu được Eballsviet.com tổng hợp từ các bài văn mẫu hay nhất của học sinh lớp 12 trên cả nước.
Qua bài văn nghị luận về một cuộc tranh luận có văn hóa này giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi vốn từ, biết cách viết văn nghị luận xã hội lớp 12, cũng như chuẩn bị hành trang để bước vào kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bài văn mẫu viết về vai trò của gia đình đối với mỗi người.
Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa hay nhất
Nghị luận quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa - Mẫu 1
Thật không cảm thấy dễ dàng hay thoải mái gì khi có một người nói trái ý bạn ở đâu đó. Nhưng hãy khoan phiền lòng nếu thấy có người nói trái ý bạn. Bởi vì người góp ý xuất thân từ một văn hóa khác, lớn lên trong môi trường khác, và đơn giản hơn là anh ta hay cô ta không phải là bạn, nên hẳn góc nhìn có phần khác.
Vì vậy mà tiếp nhận một ý kiến khác chiều trong tranh luận trước hết không phải là việc đồng ý hay không đồng ý với người ta, mà đó là một cơ hội để hiểu thêm một góc nhìn, một quan điểm hay cảm xúc từ người góp ý.
Nhiều bạn sẽ cho rằng nói dễ hơn làm. Đúng. Đặc biệt là khi những góp ý không còn tập trung vào đề tài thảo luận mà hướng đến các chỉ trích cá nhân. Vì vậy mà chúng ta cần phải trao đổi với nhau về một văn hóa tranh luận.
Trước hết, tranh luận không phải để thắng thua, mà để hiểu nhau và hiểu rõ hơn về vấn đề. Vì vậy hãy tập trung vào các luận điểm để giải thích và phản biện bằng các ví dụ và lập luận thay vì hướng đến các chỉ trích cá nhân. Các chỉ trích cá nhân chỉ có làm mất thêm hòa khí và làm tệ hơn không gian tranh luận.
Một xã hội không có tranh luận là một xã hội không còn suy nghĩ. Bởi vì nếu một xã hội có suy nghĩ thì tất nhiên các cá nhân khác nhau sẽ có những suy nghĩ khác nhau và sẽ có tranh luận giữa các suy nghĩ khác nhau. Đừng ngại tranh luận, vì đó là cội nguồn của phát triển. Chẳng phải các tiến bộ về khoa học, kỹ thuật và xã hội mà chúng ta đạt được ngày nay là nhờ ở sự tranh luận và cạnh tranh không ngừng giữa các ý kiến? Bằng cách đặt sự nghi ngờ và tranh luận về tính đúng đắn hay tối ưu của các phát kiến trước mà những người đi sau luôn tìm cách cải thiện nên những điều tốt đẹp hơn.
Ở một khía cạnh vi mô hơn, có một văn hóa tranh luận nghiêm túc sẽ giúp cho xã hội hài hòa và phát triển. Những ai có dịp làm việc nhóm trong các tổ chức hay công ty sẽ hiểu rằng trong một cuộc họp để đưa ra quyết định thì có tới 90 phần trăm thời gian là dùng để thảo luận và tranh luận. Nhờ những thảo luận và tranh luận mà mọi người hiểu rõ hơn về các quyết định và chính sách cũng như giúp các quyết định đưa ra được thảo luận kỹ hơn.
Có thể rằng quyết định được đưa ra bởi một người thì nhanh hơn là cả nhóm, nhưng về lâu về dài, những thành tựu lớn lao đa phần đều là công sức của một tập thể, mà sự thành công của nó sẽ không thể đạt được nếu thiếu một văn hóa tranh luận trong các quyết định
Nói như vậy để thấy một điều rằng kỹ năng làm việc nhóm và văn hóa tranh luận luôn đi song song với nhau. Không thể nào có thể làm việc nhóm cùng nhau mà giữa chúng ta không có một văn hóa tranh luận đúng đắn. Và nghĩ như vậy mới thấy rằng người Việt mình chưa tự tổ chức thành công các hội đoàn độc lập cũng bởi vì chưa được làm quen nhiều với văn hóa tranh luận này. Một khi chưa quen với văn hóa tranh luận, thay vì tranh luận để tìm ra hướng đi tốt đẹp hơn cho nhóm thì các cuộc tranh luận lại diễn biến thành các chỉ trích, thù hằn cá nhân làm mất đi sự đoàn kết và cuối cùng dẫn đến tan rã nhóm.
Bất cứ một văn hóa nào cũng cần phải học, tranh luận và làm việc nhóm cũng vậy. Ở Singapore, hầu như học kỳ nào ở cấp đại học cũng có những dự án nhóm và thầy cô luôn bắt các sinh viên tự chọn nhóm cho mình để làm dự án. Các buổi họp để thi hành dự án luôn luôn là các tranh luận và tranh cãi, chỉ để cuối cùng tìm ra một giải pháp tối ưu và khả thi. Đó là cách mà giáo dục của Singapore dạy sinh viên mình cách làm việc nhóm và tranh luận.
Giáo dục Việt Nam không có được điều đó, và đó là một thiệt thòi lớn cho sinh viên Việt Nam. Vì vậy mà nhiều người Việt không quen với cả hai văn hóa tranh luận và làm việc nhóm.
Liệu rằng mạng xã hội có giúp hình thành nên một văn hóa tranh luận hay không? Mình nghĩ là có. Hãy bắt đầu bằng việc thể hiện các quan điểm tranh luận và phản biện nghiêm túc. Từ một người, vài người, và từ từ sẽ hình thành nên một văn hóa.
Nghị luận quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa - Mẫu 2
Thời gian qua, mấy cuộc tranh luận gữa hai ứng viên tổng thống Mỹ trên truyền hình không chỉ có người Mỹ xem, mà hầu như cả thế giới cũng bị thu hút do tò mò về những cuộc tranh luận có phần xấu xí này.
“Xấu xí” là từ mà một số báo Mỹ viết, bởi ba cuộc tranh luận của hai người, mà một sẽ trở thành lãnh đạo tối cao của cường quốc số một thế giới, lại bới móc đời tư, bôi xấu nhau đủ cách.
Ở Việt Nam ta không có chuyện tranh luận khi tranh cử như ở Mỹ nhưng chúng ta có những cuộc tranh luận tại… các quán cà phê, quán nhậu. Trong những cuộc tranh luận trà dư tửu hậu này, nhiều khi kết quả là những ẩu đả u đầu sứt trán bởi thiếu văn hóa tranh luận. Những cuộc tranh luận trên các diễn đàn mạng nhiều khi còn đọc được không ít lời lẽ nặng nề, thậm chí mạt sát nhau.
Lại nhớ đến thời những năm 30, 40 của thế kỷ trước. Những cuộc tranh luận về học thuật của cây đại thụ hai trường phái: Nghệ thuật vị nghệ thuật của nhà thơ-nhà báo Phan Khôi và Nghệ thuật vị nhân sinh của nhà văn hóa Hải Triều Nguyễn Khoa Văn. Hai bên mặc dù tranh luận đôi khi gay gắt nhưng cả hai cụ vẫn dành cho nhau sự tôn trọng. Cuộc tranh luận còn có sự tham gia của các nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ khác nhưng không khí tranh luận rất học thuật và dĩ nhiên rất văn hóa. Trong kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc, cuối những năm 1940, các nhà văn hóa Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Mạnh Tường, nhạc sĩ Văn Cao, nhà thơ Trương Tửu, các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Sỹ Ngọc… vẫn tranh luận với Tổng Bí thư Trường Chinh và nhà thơ Tố Hữu về đường lối văn nghệ. Ngay cả sau năm 1954, Hiệp định Genève chia cắt đất nước, ở miền Bắc vẫn còn tiếp tục nổ ra những tranh luận về tự do sáng tác của nhóm Nhân Văn Giai phẩm với Phan Khôi, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt… Năm 1956, cả báo Trăm Hoa (bộ mới) của Nguyễn Bính cũng tham gia tranh luận được 11 số thì phải đình bản. Ở miền Nam những năm cuối 1950 đầu những năm 1960 cũng đã nổ ra các cuộc tranh luận về thơ tự do, về văn chương dấn thân… của nhóm Sáng Tạo với các nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Trần Thanh Hiệp… và những người bảo vệ thơ có vần hoặc thơ mới. Những cuộc tranh luận tuy gay gắt nhưng vẫn có cái biên độ văn hóa, không đi quá đà. Các cuộc tranh luận dù không đưa đến chung cuộc nhưng lại rất bổ ích cho người đọc, giúp họ có được cái nhìn toàn cục và khắc họa được những người tranh luận.
Hiện nay Quốc hội đang khuyến khích những cuộc tranh luận của các đại biểu (chứ không chỉ thảo luận và biểu quyết) về các chính sách, văn bản pháp luật để có thể đem lại những điều tốt đẹp hơn cho cuộc sống người dân, các văn bản luật sẽ hoàn chỉnh hơn. Muốn có được những điều này, cần phải quen dần với việc nghe những phản biện, đa chiều. Ngày 25-6 vừa qua, GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên đại biểu Quốc hội, trả lời phỏng vấn của một tờ báo đã nói: “Cần phải quen với việc có những ý kiến đa dạng, những ý kiến khác với mình, thậm chí khác với cấp trên”. Ông Thuyết nói tiếp: “Không nên quy chụp tư tưởng, cũng không nên xúc phạm người phát ngôn trái chiều một cách nặng nề. Bởi sự tôn trọng trong trao đổi mới là xã hội dân chủ”. Tôi nghĩ đó mới là tranh luận có văn hóa.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa 28 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Nguyên lý thống kê - Tài liệu về thống kê
10.000+ -
Các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
-
Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn độc lập
- Mở bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
-
Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Cảm nhận 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến
- So sánh cảnh thiên nhiên trong bài Tây Tiến và Đây thôn Vĩ Dạ
-
Việt Bắc
- Phân tích bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khổ 5 bài thơ Việt Bắc
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc
- Phân tích cách xưng hô "Ta - mình" trong bài Việt Bắc
- Mở bài về bài thơ Việt Bắc
- Kết bài về bài thơ Việt Bắc
- Cảm nhận bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài thơ
- Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
- Sơ đồ tư duy bài Việt Bắc
- Liên hệ và so sánh hai tác phẩm Việt Bắc và Từ ấy của Tố Hữu
- Hình tượng đất nước trong bài thơ Việt Bắc và Đất Nước
- Phân tích nỗi nhớ của người chiến sĩ Cách mạng trong bài thơ
-
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích bài thơ Đất nước
- Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước
- Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ
- Phân tích nét mới trong cảm nhận về Đất nước
- Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước
- Mở bài về bài thơ Đất nước
- Kết bài về bài thơ Đất nước
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân của Nguyễn Khoa Điềm
- Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Sơ đồ tư duy bài Đất nước
- Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
-
Sóng
- Phân tích bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Sóng
- Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng
- Phân tích khổ 5, 6 và 7 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 5 và 6 trong bài thơ Sóng
- Phân tích khổ thơ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ
- Phân tích hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng
- Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Kết bài về tác phẩm Sóng
- Cảm nhận khổ 3, 4, 5 bài thơ Sóng
- Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Dàn ý bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- So sánh bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh và Vội vàng của Xuân Diệu
- Sơ đồ tư duy bài Sóng
-
Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà
- Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Phân tích hình tượng người lái đò
- Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp trữ tình của sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Phân tích thứ vàng mười trong Người lái đò sông Đà
- Phân tích cái tôi của Nguyễn Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà
- Cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Mở bài về tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Kết bài Người lái đò sông Đà
- Dàn ý hình tượng người lái đò sông Đà
- Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà
- Dàn ý vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà
- Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
- Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của Người lái đò sông Đà
- Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà
- So sánh nhân vật Huấn Cao và Người lái đò Sông Đà
- So sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích chất thơ trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
-
Vợ chồng A Phủ
- Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
- Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh giọt nước mắt của A Phủ
- Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật A Phủ
- Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
- Phân tích hành động Mị chạy theo A Phủ
- Phân tích chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ
- Mở bài Vợ chồng A Phủ hay nhất
- Kết bài về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh sự thức tỉnh của nhân vật Mị và nhân vật Chí Phèo
- Cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo và A Phủ
- Dàn ý phân tích tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
- Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
- Sơ đồ tư duy bài Vợ chồng A Phủ
- Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Số phận người phụ nữ xưa và nay qua tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
-
Vợ nhặt
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Phân tích bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn
- Phân tích giá trị nghệ thuật trong việc tạo tình huống truyện Vợ nhặt
- Phân tích chi tiết nụ cười của Tràng và giọt nước mắt của bà cụ Tứ
- Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện Vợ Nhặt
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau
- Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn
- Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Kết bài về tác phẩm Vợ Nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt
- Cảm nhận nhân vật Tràng sau khi có vợ
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt
- So sánh chi tiết nước mắt trong Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt
- So sánh đoạn kết của 2 tác phẩm Chí Phèo và Vợ Nhặt
- So sánh hình ảnh phố huyện nghèo trong Vợ nhặt và Hai đứa trẻ
- So sánh nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt, Vợ chồng A Phủ
- So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Liên hệ hình tượng nhân vật Tràng và nhân vật Chí Phèo
- Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Ý nghĩa nhan đề truyện Vợ nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
-
Rừng xà nu
- Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện
- Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm
- Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm
- Phân tích vẻ đẹp của các thế hệ dân làng Xô Man
- Phân tích Tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu
- Kết bài về tác phẩm Rừng xà nu
- Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
- So sánh hình tượng nhân vật Tnú và Việt
- Dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Tnú
- Dàn ý hình tượng cây xà nu
- Sơ đồ tư duy bài Rừng xà nu
- Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
-
Những đứa con trong gia đình
- Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình
- Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện
- Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện
- Phân tích nhân vật chú Năm trong truyện
- Mở bài Những đứa con trong gia đình
- Kết bài Những đứa con trong gia đình
- Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong truyện
- Ý nghĩa cuốn sổ gia đình trong truyện
- Ý nghĩa nhan đề truyện Những đứa con trong gia đình
-
Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
- Phân tích người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
- Phân tích giá trị hiện thực trong truyện
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích nhân vật Đẩu trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
- Mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Dàn ý phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
- Nghị luận về nạn bạo hành gia đình trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
- Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- So sánh nhân vật Mị và người đàn bà hàng chài
- So sánh nhân vật người Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài
- So sánh chi tiết nước mắt trong tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Số phận con người
- Ông già và biển cả
-
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm
- Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Phân tích triết lý sống trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp dàn ý Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Sơ đồ tư duy bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt
-
Tuyên ngôn độc lập
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
- Dẫn chứng tiêu biểu cho bài văn nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
- Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
- Nghị luận về sống với đam mê
- Nghị luận xã hội về tác dụng của việc đọc sách
- Nghị luận về ý kiến Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh
- Nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Nghị luận về người anh hùng trong thời đại ngày nay
- Nghị luận Vào đại học có phải con đường tiến thân duy nhất
- Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nghị luận xã hội về vai trò của sự sáng tạo trong cuộc sống
- Nghị luận về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc
- Nghị luận xã hội về tự ti và tự phụ
- Nghị luận xã hội về việc theo đuổi ước mơ
- Nghị luận xã hội về Tình yêu tuổi học trò
- Nghị luận xã hội về cách để trở thành người tinh tế
- Nghị luận xã hội Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
- Nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người
- Nghị luận xã hội về công dân toàn cầu
- Nghị luận câu nói Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
- Nghị luận xã hội về sống có mục đích
- Nghị luận suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay
- Nghị luận về câu Mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ đủ lớn
- Nghị luận về lòng tự trọng của con người
- Nghị luận về Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
- Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Nghị luận xã hội về vẻ đẹp con người Việt Nam
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người
- Nghị luận về câu Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức
- Nghị luận xã hội về lối sống đẹp
- Nghị luận về Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng nhân ái
- Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
- Nghị luận về sự trải nghiệm trong cuộc sống
- Nghị luận về cách vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
- Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
- Nghị luận Đối xử với bản thân bằng lí trí đối xử với người khác bằng tấm lòng
- Nghị luận Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận về thái độ sống tích cực
- Nghị luận xã hội về giá trị của bản thân
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Suy nghĩ về thói hay than vãn của một số người trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận về lối sống giản dị của một con người
- Nghị luận xã hội quan niệm về hạnh phúc
- Nghị luận về giữ gìn bản sắc dân tộc
- Nghị luận về quan điểm một cuộc tranh luận có văn hóa
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về tinh thần mạo hiểm
- Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Nghị luận xã hội về Hãy sống trọn vẹn nhất
- Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
- Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Nghị luận xã hội về phía sau những lời khen
- Nghị luận về đức tính hòa nhã và cách sống hòa nhã
- Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
- Nghị luận xã hội Học hỏi là việc làm suốt đời
- Nghị luận câu nói: Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu
- Suy nghĩ về sự kì diệu của trái tim
- Nghị luận về ý kiến Ai cũng là thợ rèn số phận của chính mình
- Nghị luận về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Nghị luận về vai trò của tình bạn trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay
- Nghị luận xã hội về văn hóa ứng xử
- Nghị luận về bệnh lười biếng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về kỹ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về hiện tượng nghiện Internet của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về việc chọn nghề nghiệp trong tương lai
- Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường
- Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
- Nghị luận xã hội về sự cống hiến trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn
- Đoạn văn nghị luận về hi vọng
- Nghị luận xã hội về tệ nạn cờ bạc
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về sống có ích
- Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch
- Nghị luận về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về tình yêu của tuổi trẻ trong cuộc sống hiện nay
- Nghị luận về vấn đề Hãy suy nghĩ trước khi nói, đừng nói trước khi suy nghĩ
-
Đoạn văn nghị luận
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ chi tiết
- Đoạn văn nghị luận về lòng trung thực
- Đoạn văn suy nghĩ về Sự thấu hiểu của con cái đối với cha mẹ
- Đoạn văn nghị luận về sự trưởng thành
- Đoạn văn nghị luận về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Đoạn văn nghị luận về văn hóa ứng xử trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về tinh thần hợp tác với mọi người
- Đoạn văn nghị luận về lòng đố kỵ của con người
- Đoạn văn nghị luận về lòng vị tha
- Đoạn văn về tác hại của thói quen trì hoãn công việc
- Đoạn văn nghị luận về lối sống chân thật
- Đoạn văn nghị luận về sáng tạo
- Viết đoạn văn nghị luận về lòng tự trọng
- Đoạn văn nghị luận về đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách
- Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực
- Viết đoạn văn quan niệm Trời sinh voi trời sinh cỏ
- Đoạn văn nghị luận xã hội về bệnh vô cảm
- Đoạn văn nghị luận về ký ức tuổi thơ đối với mỗi người
- Đoạn văn nghị luận về lỗi lầm
- Đoạn văn nghị luận về ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận về tính tự lập
- Đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo
- Đoạn văn nghị luận về niềm tin
- Đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị
- Đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn nghị luận về lòng yêu nước
- Đoạn văn nghị luận về tình bạn
- Đoạn văn bàn về ý nghĩa của sự quyết tâm
- Đoạn văn nghị luận về ý thức làm việc có kế hoạch
- 5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
- Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về ý chí của U23 Việt Nam
- Những mẫu kết đoạn nghị luận xã hội
- Những mẫu mở đoạn nghị luận xã hội
- Đoạn văn nghị luận về cách mạng công nghiệp 4.0
- Đoạn văn suy nghĩ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Đoạn văn nghị luận về Cái răng cái tóc là góc con người
- Đoạn văn nghị luận về phương pháp học tập, nghiên cứu
- Đoạn văn nghị luận về giá trị của sách
- Đoạn văn về lối sống thực dụng của giới trẻ
- Đoạn văn nghị luận về thắng bại, dại khôn trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về chứng ái kỉ của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về những điều kì diệu khi chọn một phong cách riêng trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về sự nỗ lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về công dân toàn cầu
- Đoạn văn nghị luận về sức mạnh của lời nói
- Đoạn văn nghị luận về bệnh trầm cảm ở học sinh
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách để tạo ra những điều phi thường trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về Bài học trong trang vở là bài học từ cuộc đời
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống chậm
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống ngay thẳng
- Đoạn văn suy nghĩ hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của việc hướng về cội nguồn
- Đoạn văn nghị luận về đức hi sinh của cha mẹ
- Đoạn văn suy nghĩ về Sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
- Đoạn văn suy nghĩ về Làm thế nào để không bị tụt hậu so với xã hội hiện nay?
- Đoạn văn suy nghĩ về tác hại của lối sống bảo thủ
- Đoạn văn trình bày quan điểm Tri thức con học được sẽ là vũ khí trong tay
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của chí tiến thủ trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về quan niệm sống Học cách vừa lòng với chính mình
- Đoạn văn nghị luận về sự kiên định trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
- Đoạn văn suy nghĩ về Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của sự gắn kết giữa con người với quê hương
- Đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của nghịch cảnh trong cuộc sống
- Đoạn văn viết về ý nghĩa của việc giữ gìn những phong tục tốt đẹp trong ngày Tết
- Đoạn văn suy nghĩ về Phải chăng sự phán xét giam hãm bạn
- Đoạn văn nghị luận về Hạnh phúc là sự lựa chọn
- Đoạn văn suy nghĩ của em về sự chia rẽ
- Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến căn bệnh than vãn của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ về cách vượt qua áp lực trong cuộc sống
- Đoạn văn suy nghĩ việc cần làm để tỏa sáng trong vở diễn đời mình của thanh niên
- Đoạn văn suy nghĩ về cách giữ gìn văn hóa gia đình trong xã hội hiện đại
- Đoạn văn suy nghĩ về cách thể hiện thiện chí khi ta muốn giúp đỡ người khác
- Đoạn văn suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người
- Đoạn văn nghị luận về yêu cái đẹp là thấy ánh sáng
- Đoạn văn suy nghĩ về vai trò của tinh thần cầu tiến
- Đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của con người
- Đoạn văn suy nghĩ về câu nói Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai
- Đoạn văn bác bỏ quan niệm Không nên kết bạn với những người học yếu
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý