Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 (6 Môn)

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 bao gồm 6 môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí, GDCD , Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 năm 2023 - 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

1

0

2

2

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

2

0

2

7

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

1

0

2

0

1

0

5

10

Điểm số

0

1

0

1

0

7

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

1.0 điểm

10%

7.0 điểm

70%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

4

0

Nhận biết

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ

1

0

C1

Thông hiểu

- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Hiểu được nội dung chính của văn bản

- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp

1

0

C2

Vận dụng

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

- Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu.

Thông điệp từ văn bản

1

0

C1 phần tự luận

Vận dụng cao

- Xác định các câu cầu khiến và tác dụng của các câu cầu khiến đối với việc thể hiện tính cách nhân vật.

1

0

C3

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

- Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

- Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

C2 phần tự luận

2. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN TOÁN LỚP 8

NĂM HỌC 2023-2024

TRẮC NGHIỆM: 3,0 ĐIỂM; TỰ LUẬN: 7,0 ĐIỂM

TT

(1)

Chương/

Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Phương trình

Phương trình bậc nhất

0,5

Câu 13 a

1,0 đ

0,5

1,0 đ

1,5

Câu 13b;15

2,0 đ

1,5

2,0 đ

1

Câu 17

1,0 đ

1

1,0 đ

2

Hàm số và đồ thị

Hàm số và đồ thị

4

Câu 1;2;3;4

1,0 đ

4

1,0 đ

Hàm số bậc nhất
y = ax + b (a ¹ 0) và đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0).

0,5

Câu 14a

0,5 đ

0,5

0,5 đ

0,5

14b

0,5 đ

0,5

0,5 đ

3

Các hình khối trong thực tiễn

Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

6

Câu7;8;9;10;11;12

1,5 đ

6

1,5 đ

1

Câu 16

2,0 đ

1

2,0 đ

4

Một số yếu tố xác suất

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

2

Câu 5;6

0,5 đ

2

0,5 đ

Tổng

Điểm

12

3,0 đ

30%

2

3,5 đ

35%

2

2,5 đ

25%

1

1,0 đ

10%

17

10 đ

100%

Tỉ lệ %

30 %

35%

25%

10%

Tỉ lệ chung

35 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN TOÁN 8

NĂM HỌC 2023-2024

(Thời gian 90 phút)

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Phương trình

Phương trình bậc nhất

Thông hiểu:

– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

0,5

1,0

Vận dụng:

– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...).

1,5

2,0

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất.

1

1,0

2

Hàm số và đồ thị

Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

– Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.

– Nhận biết được đồ thị hàm số.

4

1,0

Hàm số bậc nhất
y = ax + b (a ¹ 0) và đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0).

Thông hiểu:

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0).

– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

0,5

0,5

Vận dụng:

– Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...).

0,5

0,5

3

Các hình khối trong thực tiễn

Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Nhận biết

– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

6

1,5

Thông hiểu

– Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).

1,0

2,0

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

4

Một số yếu tố xác suất

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

Nhận biết:

– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản.

2

0,5

Vận dụng:

– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

Tổng

Điểm

12

3,0

2

3,5

2

2,5

1

1,0

Tỉ lệ %

30 %

35%

25%

10%

Tỉ lệ chung

30 %

35%

35%

3. Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 8: Tìm hiểu nghề trong xã hội hiện đại

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

4,0

Chủ đề 9:

Xây dựng kế hoạch học tập theo hứng thú nghề nghiệp

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

14

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 (BẢN 1)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Tìm hiểu nghề trong xã hội hiện đại

Nhận biết

- Nêu được định nghĩa của nghề nghiệp.

- Nhận biết được định nghĩa của thách thức.

2

C1, C7

Thông hiểu

- Nêu được ý không phải là nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Tìm được câu không phải là việc làm đặc trưng của nghề phát thanh viên truyền hình.

- Tìm được câu không đúng khi nói về năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.

3

C5, C6, C11

Vận dụng

Nhận định được lí do cần rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân.

1

C3

Vận dụng cao

- Nêu phẩm chất, năng lực cần có của tiếp viên trên máy bay.

1

C2 (TL)

Xây dựng kế hoạch học tập theo hứng thú nghề nghiệp

Nhận biết

- Xác định được định nghĩa của khảo sát trực tuyến.

- Xác định được số hoạt động cần thực hiện trong kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp.

2

C4, C10

Thông hiểu

- Xác định được ý không phải là hoạt động cần thực hiện trong kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp.

- Xác định được ý không phải câu hỏi cho phiếu khảo sát hứng thú nghề nghiệp.

- Xác định được ý không phải là cách thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động nghề nghiệp trong thực tiễn cuộc sống.

3

C2, C8, C9

Vận dụng

- Nhận biết được lí do cần hướng nghiệp.

- Nhận diện và xử lí tình huống thể hiện cách rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ ở những tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

4. Ma trận đề thi học kì 2 GDCD 8

TT

Mạch nội dung

Nội dung/chủ đề/bài

Mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Giáo dục pháp luật

Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

6 câu

2 câu

1 câu

(2đ)

2 câu

1 câu

(2đ)

2 câu

Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

6 câu

2 câu

2 câu

2 câu

Tổng câu

12

0

4

1

4

1

2

0

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

5. Ma trận đề thi cuối kì 2 Lịch sử - Địa lí 8

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương 4: Châu Âu và nước Mĩ từ cuối TK XVIII đến đầu TK XX

Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Nhận biết:

- Biết được sự ra đời của giai cấp CN.

- Sự thành lập công xã Pari.

Thông hiểu:

- Hiểu được những hoạt động chính của C. Mác. Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa XHKH.

- Hiểu được một số hoạt động tiêu biểu của PT cộng sản và CN quốc tế cuối TK XIX- đầu TK XX.

Vận dụng:

- Đánh giá vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng thế giới

Vận dụng cao:

- Vận dụng kiến thức đánh giá vai trò của C. Mác. Ph. Ăng-ghen đối với PT CN thế giới.

1TN

2

CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX

Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Nhận biết

- Biết được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.

- Biết được nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.

Thông hiểu:

- Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911.

Vận dụng

Đánh giá được ảnh hưởng của cuộc DTMT ở Nhật đến các nước châu Á và Việt Nam.

Vận dụng cao:

Đánh giá vai trò của Tôn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi.

1TN

3

CHƯƠNG 7: VIỆT NAM TỪ TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX

Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Nhận biết:

- Biết được những nét chính về kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu TK XIX.

- Biết được văn hóa Việt Nam nửa đầu TK XIX.

- Biết được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn.

Thông hiểu

- Hiểu được tác động của văn hóa đến LS triều Nguyễn.

- Hiểu được vì sao các cuộc KN nổ ra ở đầu TK XIX.

Vận dung:

Đưa ra các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Vận dụng cao:

Đánh giá vai trò của quần đảo Hoàng Sa và đảo Trường Sa đối với việc bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc hiện nay.

1TN

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Nhận biết:

- Biết được quá trình chống TD Pháp của nhân dân ta từ năm 1858- 1884.

- Biết được bối cảnh, nội dung của những đề nghị cải cách nửa sau TK XIX.

Thông hiểu:

- Hiểu được vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam.

- Hiểu được vì sao TD Pháp sau 10 năm mới tấn công ra Bắc Kì lần 2.

- Hiểu được những hạn chế của những đề nghị cải cách.

Vận dụng:

- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.

Vận dụng cao:

- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước

Vận dụng kiến thức để liên hệ các cuộc cải cách cùng thời trong khu vực.

1TN

Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896

Nhận biết:

- Biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong PT Cần Vương.

- Biết được 1 số sự kiện chính của cuộc KN Yên Thế

Thông hiểu

- Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu trong PT Cần Vương.

- Hiểu được tại sao cuộc KN Yên Thế tồn tại trong thời gian dài

Vận dụng

- So sánh cuộc KN Yên Thế với PT Cần Vương

Vận dụng cao:

- Đánh giá được vai trò của các lãnh đạo PT Cần Vương, Yên Thế.

- Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay

2TN

1TL

1. a TL

1. b TL

Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

Nhận biết:

- Biết được 1 số chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam.

- Biết trình bày hoạt động yêu nước của PBC, PCT.

Thông hiểu:

- Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa đến kinh tế, xã hội Việt Nam.

Vận dụng

- So sánh xu hướng cứu nước của hai ông.

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp.

2TN

Số câu/Loại câu

Tỉ lệ %

8 TNKQ

1 TL

1. a TL

1. b TL

20%

15%

10%

5%

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

TT

Chủ đề/ Bài học

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

( 10% - đã kiểm tra giữa kì II)

– Đặc điểm chung của lớp phủ thổ nhưỡng

– Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính

– Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam

– Đặc điểm chung của sinh vật

– Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.

2 TN

5%

0,5 điểm

2

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

( 7 tiết)

– Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam

– Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông

– Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam

Nhận biết

– Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam.

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.

– Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.

Thông hiểu

– Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.

Vận dụng

– Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).

- Vận dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.

4TN

1TL*

1TLa

1TLb

30%

3,0 điểm

3

Chủ đề chung 2: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

( 3 tiết)

- Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam.

- Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam.

- Những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo.

- Nhận biết:

- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam
(theo Luật Biển Việt Nam).

- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

- Thông hiểu: Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

2TN*

2TN*

1TL*

15%

1,5 điểm

Số câu/ loại câu

8 câu

TNKQ

1 câu TL

1/2 câu TL

1/2 câu TL

10 câu

( 8TN,

2TL)

Tỉ lệ %

20

15

10

5

50%

6. Ma trận đề thi học kì 2 Tin học 8

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 13. Cấu trúc rẽ nhánh

4

1

1

1

6

1

4.5

Bài 14. Cấu trúc lặp

4

1

1

6

1.5

Bài 15. Gỡ lỗi chương trình

4

1

1

6

1.5

Bài 16. Tin học và nghề nghiệp

4

1

1

1

6

1

2.5

Tổng số câu TN/TL

16

4

1

1

4

24

2

10.0

Điểm số

4.0

1.0

3.0

1.0

1.0

6.0

4.0

10.0

Tổng số điểm

4.0 điểm

40%

4.0 điểm

40%

1.0 điểm

10%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: TIN HỌC 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Y êu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

2

24

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Bài 13. Cấu trúc rẽ nhánh

Nhận biết

- Chỉ ra cấu trúc không phải cấu trúc điều khiển.

- Chỉ ra các loại câu trúc rẽ nhánh.

- Chỉ ra ý nghĩa lệnh này trong Scratch.

- Chỉ ra hình ảnh của khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu trong Scratch.

4

C1 – C4

Thông hiểu

- Nêu câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi nào.

- Viết chương trình so sánh chiều cao của Sơn và Phong.

1

1

C1

C5

VD cao

- Nêu phát biểu sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.

1

C6

Bài 14. Cấu trúc lặp

Nhận biết

- Chỉ ra hình ảnh của khối lệnh lặp với số lần biết trước trong Scratch.

- Chỉ ra số lượng khối lệnh lặp thường sử dụng trong Scratch.

- Chỉ ra số của số lần lặp trong cấu trúc lặp.

- Chỉ ra câu lệnh khởi tạo giá trị ban đầu cho biến i là 0.

4

C7 – C10

Thông hiểu

- Chỉ ra cấu trúc lặp không được cho trước trong các nhóm lệnh của Scratch.

1

C11

VD cao

- Chỉ ra khối lệnh tương ứng trong Scratch với phát biểu “Nếu là ngày thứ Hai hoặc thứ Ba hoặc thứ Tư thì so_tien = 40000 × so_nguoi” .

1

C12

Bài 15. Gỡ lỗi chương trình

Nhận biết

- Chỉ ra các loại của lỗi chương trình.

- Chỉ ra nguyên nhân xảy ra lỗi cú pháp.

- Chỉ ra những bước cần thực hiện khi phát hiện lỗi.

- Điền vào chỗ trống gỡ lỗi chương trình.

4

C13 – C16

Thông hiểu

- Nêu khái niệm lỗi cú pháp.

1

C17

VD cao

- Chỉ ra mục đích của việc chạy thử chương trình.

1

C18

HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Bài 16. Tin học và nghề nghiệp

Nhận biết

- Chỉ ra công việc của người phát triển phần mềm.

- Chỉ ra nữ lập trình viên đầu tiên trên thế giới.

- Chỉ ra ngành nghề không thuộc lĩnh vực Tin học.

- Chỉ ra ứng dụng dạy học trực tuyến phổ biến hiện nay.

4

C19 – C22

Thông hiểu

- Nêu vai trò của môn Tin học.

1

C23

Vận dụng

- Giải thích tại sao phải thúc đẩy nữ giới tham gia nhiều hơn vào lĩnh vực Tin học?

- Đề xuất một số giải pháp để khuyến khích các bạn học sinh nữ lựa chọn nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực Tin học trong tương lai.

1

C2

VD cao

- Chỉ ra hậu quả của bất bình đẳng giới trong sử dụng máy tính và ứng dụng tin học.

1

C24

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm