Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả thầy giáo (6 mẫu) Luyện tập tả người
Lập dàn ý Tả thầy giáo gồm 6 mẫu chi tiết, đầy đủ những ý quan trọng, giúp các em học sinh lớp 5 nắm chắc cấu trúc bài văn tả người, để dễ dàng viết bài văn tả thầy giáo đạt điểm 9, điểm 10.
Sau khi lập xong dàn ý Tả thầy giáo, các em sẽ nắm được toàn bộ nội dung chính của một bài văn tả người, dựa vào đó để triển khai ý, dễ dàng làm nổi bật những đặc điểm về ngoại hình, tính cách của thầy giáo. Vậy mời các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Lập dàn ý tả thầy giáo
1. Dàn ý tả thầy giáo ngắn gọn
1. Mở bài
- Giới thiệu vài nét về thầy giáo mà em dự định tả.
2. Thân bài
- Hãy tả đôi nét về thầy giáo như về ngoại hình, tính cách, nếu một số ấn tượng rõ nét của em về thầy cô giáo.
- Kể ra kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy giáo đó.
3. Kết bài
- Cảm nghĩ của em thầy giáo đó, nêu ra sự kính trọng khi không còn được học với thầy giáo cũ.
- Nêu lên quyết tâm phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy giáo của mình.
2. Dàn ý tả thầy giáo đã từng dạy em
1. Mở bài:
- Thầy.....là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
- Thầy.... đã dạy em ở năm học lớp mấy?
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
- Độ tuổi của thầy?
- Dáng người thế nào?
- Nước da ra sao?
- Mái tóc thế nào?
- Trang phục thường sử dụng khi tới lớp
- Thường đeo kính trắng
- Đôi mắt sâu, hiền từ.
- Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
- Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.
b) Tả tính tình:
- Quan tâm đến học sinh
- Quan tâm đến tất cả mọi người.
- Giúp đỡ đồng nghiệp.
- Yêu nghề dạy học
- Tận tụy với công việc.
- Mong học trò khôn lớn, nên người
- Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai.
3. Kết bài:
- Em luôn nhớ về thầy.
- Xem thầy như người cha thứ hai của mình.
- Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
3. Dàn ý tả thầy giáo
1. Mở bài
- Dẫn dắt và giới thiệu thầy giáo.
- Như người gieo nắng âm thầm và bền bỉ, thầy mang đến cho chúng em những hạt sáng của tri thức, đốt lên trong em ngọn lửa của đam mê và khát vọng. Cảm ơn thầy, người thầy mà em yêu quý, thầy Thanh.
2. Thân bài
a) Giới thiệu chung
- Thầy Thanh là người dạy em môn Văn năm lớp 4 và lớp 5.
- Năm nay thầy cũng đã ngoài bốn mươi tuổi nhưng thầy còn rất trẻ và tràn đầy lòng nhiệt huyết với nghề.
b) Ngoại hình
- Dáng người thầy dong dong cao, dáng đi nhẹ nhàng khoan thai như chính con người thầy, chẳng thể lẫn với ai.
- Gương mặt hình chữ điền, song đâu đây đã xuất hiện những nếp nhăn. Phải chăng những đêm ngồi soạn bài, những lo toan cuộc sống, những băn khoăn với học sinh đã in hằn lên gương mặt ấy.
- Em vẫn yêu quý nhất là nụ cười của thầy. Một nụ cười luôn nở, ấm áp và hiền hậu, gần gũi và thân thương biết bao nhiêu.
- Đôi mắt thầy ngày càng yếu đi, nhìn học sinh không còn tinh tường như ngày nào song vẫn ẩn chứa cả một biển trời yêu thương, bao dung, che chở cho những đứa học trò còn nhỏ bé và thơ ngây.
- Thầy là người rất giản dị. Hằng ngày, trên chiếc xe đạp đã cũ và con đường làng đã quen, thầy mang tri thức đến cho lũ trò nhỏ.
c) Cách thầy dạy bài
- Có lẽ, cho đến bây giờ, thầy là người truyền cảm hứng văn chương cho em nhiều nhất.
- Thầy luôn mang đến một không khí rất riêng cho lớp học với vô vàn những câu chuyện từ đời, dạy chúng em biết bao bài học quý giá.
- Môn Văn trở nên gần gũi hơn bao giờ hết qua lời giảng của thầy, khi trầm, lúc bổng, những trang văn là cuộc sống ngoài kia chứ nhất định không phải là mực đen trên tờ giấy trắng.
3. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
4. Lập dàn ý tả thầy giáo
1. Mở bài:
- Thầy Văn Chi là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
- Thầy đã dạy em ở năm học lớp bốn.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
- Ngoài bốn mươi tuổi.
- Dáng người cao
- Nước da ngăm đen
- Mái tóc bạc nhiều
- Thường mặc những bộ âu phục sẫm màu.
- Thường đeo kính trắng
- Đôi mắt sâu, hiền từ.
- Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
- Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.
b) Tả tính tình:
- Quan tâm đến học sinh
- Quan tâm đến tất cả mọi người.
- Giúp đỡ đồng nghiệp.
- Yêu nghề dạy học
- Tận tụy với công việc.
- Mong học trò khôn lớn, nên người
- Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai.
3. Kết bài:
- Em luôn nhớ về thầy
- Xem thầy như người cha thứ hai của mình
- Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
5. Dàn ý Tả thầy giáo lớp 5
a) Mở bài: Giới thiệu người thầy giáo mà em muốn miêu tả.
Gợi ý: Năm nay là năm học đầu tiên mà em được một thầy giáo chủ nhiệm. Lúc đầu, em có chút lo lắng, vì sợ thầy giáo thì sẽ nghiêm khắc hơn, và không gần gũi, quan tâm chúng em như các cô. Tuy nhiên, sau một thời gian gắn bó với thầy, em nhận ra, ẩn phía sau thầy, là một trái tim ấm áp, giàu tình yêu thương, tựa như người cha thứ hai của em vậy. Đó chính là thầy Tuấn Hưng - thầy giáo chủ nhiệm lớp 5 của em.
b) Thân bài:
- Miêu tả khái quát về thầy:
- Thầy ấy năm nay bao nhiêu tuổi? Ngoại hình có đặc điểm chung như thế nào?
- Thầy có chiều cao cân nặng ra sao? Đặc điểm chung vóc dáng của thầy như thế nào?
- Thầy có phong cách thời trang khi đến trường ra sao? Có gì đặc biệt không?
- Miêu tả chi tiết ngoại hình của thầy:
- Mái tóc: màu sắc, độ dài, kiểu dáng…
- Khuôn mặt: hình dáng, có hợp với kiểu tóc không…
- Miêu tả các bộ phận trên khuôn mặt: đôi mắt, lông mày, cằm, mũi, miệng, má…
- Miêu tả bàn tay của thầy: kích thước, cách cầm phấn, cách viết, cách xoa đầu học sinh…
- Miêu tả dáng đứng, dáng đi lại của thầy
- Miêu tả chi tiết tính cách, hoạt động của thầy:
- Thầy dạy học có dễ hiểu không? Khi học sinh chưa hiểu bài thì thầy làm gì? Thầy thường dùng cách nào để các tiết học trở nên hấp dẫn và thú vị hơn?
- Thầy có thường tâm sự, trò chuyện cùng học sinh không?
- Thầy đối xử với học sinh, đồng nghiệp như thế nào?
- Thầy có thường tham gia các hoạt động tập thể của trường không?
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho thầy
Gợi ý: Thầy Hưng của em tuyệt vời như thế đó. Thật may mắn và hạnh phúc khi được là học trò của thầy. Em chắc chắn sẽ mãi nhớ về thầy với những tình cảm chân thành nhất.
6. Dàn ý Tả thầy giáo chi tiết
a) Mở bài: Giới thiệu về thầy giáo mà em muốn miêu tả (thầy giáo chủ nhiệm, thầy dạy một môn học, thầy giáo ở trung tâm, thầy giáo dạy một môn năng khiếu, thầy tổng phụ trách…0
b) Thân bài:
- Miêu tả ngoại hình:
- 40 tuổi, cao 1m72, hơi gầy, nước da trắng trẻo
- khuôn mặt điển trai, không để râu, có đeo kính gọng trắng
- tóc đen dày, thường vuốt ngược ra sau cho gọn gàng, để lộ phần trán cao
- hàng lông mày rậm, đôi mắt đen sáng ngời, chiếc mũi cao thẳng dọc dừa
- khuôn miệng rộng, khi cười hay nói đều rất duyên dáng
- giọng nói trầm ấm, đều đều rất dễ nghe
- bàn tay to, có thể dễ dàng cầm cả chồng vở dày hay giữ cái thước gỗ to khi viết bảng
- trang phục đi dạy rất giản dị và lịch sự, thường là áo sơ-mi và quần tây tối màu, kết hợp giày da
- Miêu tả tính cách, hoạt động:
- trầm tính, ít nói, rất nghiêm túc khi dạy học, luôn đúng giờ, làm việc đúng theo quy định
- tốt bụng, quan tâm học sinh, thân thiện với đồng nghiệp
- rất yêu thương con cái, là tấm gương sáng mà các bậc phụ huynh yêu quý
- thích trồng cây, là người phụ trách chăm sóc các chậu cây ở dọc hành lang tầng dành cho giáo viên
- thích đọc sách, thường ngồi đọc sách ở thư viện vào các tiết trống
c) Kết bài:
- Tình cảm, cảm xúc của em dành cho người thầy vừa miêu tả
- Những mong muốn tốt đẹp dành cho người thầy đó
- Những suy nghĩ, mong ước về nghề nghiệp, cuộc sống tương lai của em sau khi được học với thầy

Chọn file cần tải:
-
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả thầy giáo 37,8 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện (3 mẫu)
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước câu chuyện Chiếc đồng hồ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước bài thơ Tiếng chổi tre
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ...
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tiếng hạt nảy mầm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ Ngưỡng cửa
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Đoạn văn chia sẻ tình cảm, cảm xúc về việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc ở bài tập 1
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc khiến em xúc động
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một khổ thơ trong bài thơ Thăm nhà Bác
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ mà em thích
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
-
Viết đoạn văn nêu ý kiến
- Đoạn văn nêu ý kiến về vấn đề "Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?"
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Ý kiến về việc Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về việc Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Thiếu nhi là tương lai của đất nước
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
-
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
-
Kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Dàn ý kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Kể sáng tạo câu chuyện Rùa và Thỏ
- Lập dàn ý kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật
- Kể câu chuyện trong chủ điểm Cộng đồng gắn bó bằng lời của một nhân vật
- Kể lại Câu chuyện của chim sẻ bằng lời của một nhân vật
- Đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Kể sáng tạo câu chuyện trong một bài đọc mà em đã học ở lớp Năm
- Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
- Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi
-
Kể tóm tắt câu chuyện
-
Viết chương trình hoạt động
- Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Viết chương trình hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội
- Viết chương trình hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
-
Viết báo cáo công việc
-
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
- Viết đoạn văn nêu một phẩm chất cần có của thiếu nhi
- Viết đoạn văn giới thiệu một bạn trong lớp mà em quý mến (giấu tên)
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về nhân vật Mai An Tiêm
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về cậu bé Gióng
- Viết 2 - 3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học
-
Tả cảnh đường phố, vườn cây, nương rẫy
-
Tả cảnh đẹp địa phương
- Tả cảnh đẹp quê hương em
- Mở bài gián tiếp tả cảnh thiên nhiên
- Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Viết đoạn kết bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Lập dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Miêu tả cảnh đẹp nơi em ở vào một mùa trong năm
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Nói 2 - 3 câu về vẻ đẹp của một khu vườn mà em biết
- Lập dàn ý tả một danh lam thắng cảnh
- Viết 3 - 4 câu tả một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh
- Viết bài văn tả một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm
- Tả một đêm trăng đẹp
- Dàn ý tả một đêm trăng đẹp
- Viết 2 - 3 câu bày tỏ cảm xúc của em khi mùa xuân đến
- Viết đoạn văn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, trong đó có ít nhất 2 từ ngữ chỉ màu xanh
-
Tả cảnh sông nước, vùng biển
- Tả dòng sông (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh dòng sông Hồng
- Tả cảnh dòng sông Hương
- Tả cảnh dòng sông Hàn
- Tả một con suối mà em biết
- Dàn ý tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả dòng sông
- Dàn ý tả con suối
- Đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh biển
- Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
- Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
- Tả cảnh biển Nha Trang
- Tả cảnh biển Vũng Tàu
- Tả cảnh biển Sầm Sơn
- Tả cảnh biển Đồ Sơn
- Tả cảnh biển Đà Nẵng
- Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết
- Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối
- Viết đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem trên phim ảnh
- Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
-
Tả ngôi trường
-
Tả cánh đồng
-
Văn tả cảnh tổng hợp
-
Tả ngôi nhà
-
Tả cơn mưa
-
Tả công viên
-
Mở bài, kết bài tả người
-
Tả nhân vật trong truyện
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
- Tả nhân vật trong truyện mà em thích
- Tả hình ảnh cô Tấm trong truyện Tấm Cám
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây tre trăm đốt
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cô bé Lọ Lem
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây khế
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên cá
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Thạch Sanh
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên Ốc
-
Tả ca sĩ, diễn viên hài
-
Tả người em thường gặp
-
Tả người thân đang làm việc
-
Tả người lao động
-
Tả thầy cô, bạn bè
- Dàn ý Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em
- Dàn ý tả cô giáo
- Dàn ý tả thầy giáo
- Tả cô giáo mà em yêu quý
- Kết bài mở rộng Tả cô giáo
- Mở bài gián tiếp Tả cô giáo
- Tả cô giáo đang giảng bài
- Tả thầy (cô) Hiệu trưởng trường em
- Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Tả một người bạn mà em quý mến
-
Tả em bé
-
Tả người thân
-
Tả đồ vật
- Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
- Tả chiếc đồng hồ báo thức
- Tả một đồ vật mà em yêu thích
- Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa đối với em
- Tả món đồ trong viện bảo tàng mà em được quan sát
- Dàn ý tả đồ vật trong nhà mà em thích
- Dàn ý tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa
- Đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật
- Tả trống đồng Đông Sơn
- Tả cây chổi quét nhà
- Tả quyển vở của em
- Tả cái gương nhà em
- Tả chiếc đồng hồ đeo tay của em
- Tả con heo đất của em
-
Tả một cây cổ thụ
-
Tả cây non
-
Tả giàn cây leo
-
Tả một loại trái cây
-
Tả loài hoa
-
Tả con vật
-
Kể chuyện
- Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất
- Kể lại câu chuyện cổ tích theo lời nhân vật trong truyện
- Kể cho người thân nghe một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
- Kể về một lễ khai giảng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp đối với em
- Kể về một hoạt động trải nghiệm em đã được tham gia ở trường