Dàn ý Tả một người thân đang làm việc (9 mẫu) Tả người thân đang làm việc lớp 5
TOP 9 Dàn ý Tả một người thân đang làm việc chi tiết nhất, giúp các em nắm được cấu trúc, nhanh chóng xây dựng dàn ý tả mẹ đang nấu cơm, tả bố đang làm vườn, tả bố đang thay bóng điện, tả ông đang đọc báo, tả anh trai đang học bài....
Sau khi lập xong dàn ý tả một người thân đang làm việc, các em sẽ nắm được toàn bộ nội dung chính, dựa vào đó để triển khai ý, dễ dàng làm nổi bật những đặc điểm về ngoại hình, tính cách, cùng những kỉ niệm mà 2 người dành cho nhau để hoàn thiện bài văn tả người của mình.
Lập dàn ý Tả một người thân đang làm việc lớp 5
Dàn ý Tả một người thân đang làm việc ngắn
1. Mở bài: Giới thiệu về người thân đang làm việc em định tả.
2. Thân bài:
- Miêu tả về ngoại hình của họ thường ngày.
- Miêu tả về ngoại hình của họ khi đang làm việc.
- Họ làm việc ở đâu?
- Dáng vẻ khi họ làm việc như thế nào?
3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em với họ.
Dàn ý tả người thân đang làm việc
a) Mở bài: Giới thiệu người thân mà em muốn miêu tả lại cảnh người đó làm việc. Gợi ý:
- Người thân đó là ai? Người đó làm công việc gì mà em muốn miêu tả?
- Người đó làm việc đó trong hoàn cảnh nào?
b) Thân bài:
- Miêu tả các hoạt động của người đó theo trình tự thời gian. Chú ý miêu tả đầy đủ các thao tác, hành động của người đó (có thể lược bớt một số hoạt động không quan trọng, nhưng cần đảm bảo những hành động cốt lõi để dẫn đến kết quả cuối cùng)
- Miêu tả các trạng thái, đặc điểm của người đó khi làm việc:
- Vẻ mặt: đôi mắt nhìn chăm chú, lông mày khẽ nhíu lại, đôi môi mím chặt, mỉm cười rạng rỡ khi hoàn thành công việc…
- Bàn tay: thao tác linh hoạt, nhanh nhẹn, chính xác, điêu luyện…
- Cơ thể: di chuyển nhanh nhẹn, ngồi yên trầm tư kiên nhẫn, thay đổi vị trí liên tục…
- Trạng thái: tập trung, chăm chú, nghiêm túc, say sưa, mệt nhọc…
- Kết quả của hoạt động đó là đồ vật gì hay rút ra được điều gì? Em nghĩ như thế nào về kết quả đó?
c) Kết bài:
- Em cảm thấy như thế nào khi quan sát hoạt động của người thân vừa tả?
- Tình cảm của em dành cho người thân đó?
Dàn ý tả mẹ em đang nấu cơm
Dàn ý 1
1. Mở bài: giới thiệu mẹ đang nấu cơm
Ví dụ: Ở nhà em, mẹ em là người phụ nữ đảm đang. Mẹ làm mọi công việc nhà từ lớn đến nhỏ: mẹ quét nhà lau nhà,mẹ giặt quần áo, mẹ rửa chén,… một công việc nữa là mẹ em nấu ăn. Mẹ em nấu ăn rất ngon.
2. Thân bài: tả mẹ đang nấu cơm
a. Tả mẹ trước khi nấu cơm
- Mẹ đi chợ về, mẹ đưa quà cho em
- Mẹ xách giỏ vào nhà
- Mẹ vào thay đồ và xuống bếp chuẩn bị nấu ăn
b. Tả mẹ đang nấu cơm
- Tả hành động của mẹ khi nấu cơm
- Mẹ xuống bếp lấy dao, kéo và những dụng cụ cần thiết
- Mẹ bắt đầu rửa nồi, nấu cơm
- Mẹ làm rau và rửa rau
- Mẹ cắt thịt và ướp
- Mẹ làm sạch cá
- Rồi mẹ bắt đầu nấu cơm
- Tả cảm xúc của mẹ khi nấu cơm
- Mẹ nấu cơm trong niềm say mê
- Có khi mẹ vừa nấu cơm vừa hát
- Mẹ nhịp chân theo từng lười hát
- Mẹ rất thích nấu ăn
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em khi mẹ đang nấu cơm
Ví dụ: Mẹ là một người rất yêu đời, nấu cơm cũng là một niềm vui của mẹ. em sẽ cố gắng để trở thành một người đảm đang như mẹ.
Dàn ý 2
1. Mở bài:
Giới thiệu mẹ em khi đang nấu cơm trong bếp: Mẹ em thường bảo "Kho tàng của bố là vườn cây, kho tàng của chị em là góc học tập và kệ đồ chơi còn kho tàng của mẹ là gian bếp". Em rất thích ngắm nhìn hình ảnh mẹ khi đang nấu cơm.
2. Thân bài :
a. Giới thiệu mẹ em: (Ngoại hình, tính cách)
- Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có dáng người dong dỏng, tóc mẹ cắt ngắn ngang vai đen nhánh ôm lấy khuôn mặt hình trái xoan. Mẹ có nước da trắng tự nhiên. Đôi mắt bồ câu của mẹ long lanh ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến dành cho con. Mẹ có chiếc mũi dọc dừa, đôi môi đỏ hồng tự nhiên, khi mẹ cười để lộ hàm răng trắng bóng.
- Mẹ rất nhẹ nhàng, duyên dáng nên ai cũng yêu quý mẹ. Giọng nói mẹ ấm áp. Mẹ ăn mặc rất giản dị, mộc mạc.
- Mẹ là giáo viên dạy Văn ở trường cấp hai.
- Mẹ là người rất chu đáo và tỉ mỉ.
b. Miêu tả khi mẹ nấu ăn:
- Nhưng mẹ em đẹp nhất đó là khi nấu nướng. Món ăn mà em thích nhất là món sườn xào chua ngọt do mẹ làm.
- Mẹ đi chợ sớm để mua được sườn tươi ngon về. Ngoài ra để làm được món này mẹ mua thêm cà chua, hành lá, nên món ăn rất ngon, và là món khoái khẩu của em.
- Đầu tiên mẹ chặt nhỏ miếng sườn rồi rửa sạch cho vào luộc qua. Mẹ khéo léo rửa sạch cà chua, hành lá rồi cắt nhỏ. Sau đó mẹ lấy chiếc chảo rồi đổ một chút dầu vào, cho cà chua và hành nếm thêm chút mắm, đường và chút cay của ớt để tạo sốt. Sau khi sốt quyện và mịn nhẹ mẹ cho sườn vào đảo nhẹ để lửa cháy nhỏ đủ thời gian để sốt thấm vào sườn. Mẹ lấy chiếc đĩa, đổ món ăn ra đĩa trang trí trông rất hấp dẫn. Thế là món sườn xào chua ngọt đã được hoàn thành. Sau khi nấu xong mẹ dọn dẹp bếp sạch sẽ như chưa hề vào bếp nấu . Ngoài món sườn chua ngọt mẹ nấu các món khác cũng rất ngon như gà sốt me, cá nướng....
3. Kết bài:
- Tình cảm, cảm nghĩ của em đối với mẹ
Dàn ý tả bố em đang làm vườn
1. Mở bài
- Giới thiệu chung về vấn đề nếu ra ở đề bài: Bố em đang làm vườn
2. Thân bài
- Miêu tả khái quát về bố:
- Bố năm nay bao nhiêu tuổi?
- Dáng người bố như thế nào?
- Trang phục của bố khi làm vườn.
- Miêu tả bố khi đang làm vườn:
- Trước hết, bố xới đất trong khu vườn, nhặt sạch cỏ dại.
- Bố đào những hố thật to và sâu rồi bón phân vào trong đấy.
- Bố nhẹ nhàng đặt cây xuống hố vừa đào và phủ đất lên trên rồi tưới nước.
- Lúc bố làm vườn, mồ hôi nhễ nhại. Bố nhẹ nhàng dùng tay lau những giọt mồ hôi lăn dài trên trán rồi tiếp tục công việc của mình.
- Sau khi trồng xong cây và tưới nước cho khu vườn, bố nở nụ cười tươi tắn đầy mãn nguyện vì một thời gian sau, vườn cây sẽ cho nhiều trái ngọt, hoa thơm.
3. Kết bài
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trước hình ảnh của bố khi đang làm vườn.
Dàn ý Tả ông đang đọc báo
1. Mở bài
- Giới thiệu về ông em
2. Thân bài
- Miêu tả về ngoại hình của ông
- Loại báo mà ông em hay đọc là gì?
- Ông em đọc báo để làm gì:
- Cập nhật tin tức
- Thói quen mỗi sáng của ông
- Ông em hay đọc báo ở đâu?
- Dáng vẻ ông khi đọc báo
3. Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm của em với ông
Dàn ý tả anh trai đang học bài
1. Mở bài:
- Giới thiệu anh trai. Anh trai tên gì? Học lớp mấy? Em thấy anh trai đang ngồi học ở đâu? Khi nào?
2. Thân bài:
a) Tả khung cảnh lúc anh trai đang ngồi học:
- Anh trai ngồi học ở đâu?
- Chiếc bàn như thế nào?
- Bên phải bàn học là?
- Bên trái bàn học là gì?
- Không gian quanh bạn ra sao?
- Dáng anh trai ngồi học? Lúc ấy anh trai mặc quần áo gì? Khuôn mặt? Ánh mắt chăm chú nhìn bài? Đôi tay?
b) Tả hoạt động anh trai đang học bài:
- Đầu tiên, bạn chuẩn bị những dụng cụ gì?
- Anh trai đang học nội dung gì?
- Khi suy nghĩ, anh trai có tư thế nào?
- Anh trai cắm cúi viết? Anh trai ngẩng đầu lên? Anh trai cắn bút suy nghĩ tìm lời giải?
- Kết quả việc học như thế nào? Anh trai đã làm gì để kết thúc việc học đó?
3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ và tình cảm của em về anh trai đã tả.
Dàn ý Tả bố em đang làm việc
I. Mở bài
- Dẫn dắt giới thiệu yêu cầu đề
- Vào một ngày chủ nhật được nghỉ học, bố cho em đến công trường nơi bố làm việc để tham quan. Tại đây, em được tận mắt quan sát công việc quen thuộc mà bố làm mỗi ngày. Em vô cùng thích thú với chuyến đi này.
II. Thân bài
a. Giới thiệu chung
- Bố em là một công nhân xây dựng lành nghề.
- Công việc của bố tuy vất vả nhưng đem lại niềm vui cho bố và đó cũng là nguồn nuôi sống cả gia đình em.
b. Tả dáng vẻ của bố khi làm việc
- Bố mặc chiếc áo công nhân màu xanh và chiếc quần âu đã bạc màu.
- Sau tiếng còi báo hiệu giờ làm việc bắt đầu bố bắt tay ngay vào công việc của mình.
- Đầu tiên bố xúc cát và xi măng trộn cùng với nước để tạo thành vữa xây. Mỗi nhát xẻng được xúc lên cũng là lúc cơ bắp ở cánh tay bố nổi lên cuồn cuộn. Dáng hình khỏe khoắn làm việc hăng say và nhiệt tình.
- Khi nâng những khối gạch đỏ, cơ mặt bố căng lại vì sức nặng.
- Đôi bàn tay gân guốc đầy vết chai sần khéo léo đặt từng viên gạch thẳng hàng rồi lấy cái bay trét vữa và xi măng vào giữa những viên gạch ấy.
- Đôi mắt tinh anh dõi theo từng viên gạch.
- Đôi môi mím chặt thể hiện sự quyết tâm và trách nhiệm trong công việc.
- Bức tường gạch vững chãi mà bố xây lên chẳng khác nào một tác phẩm nghệ thuật được dựng lên bởi bàn tay của người nghệ sĩ tài hoa vậy.
- Bố làm việc dưới trời nắng chang chang làm cho mái tóc muối tiêu đỏ quạch dưới nắng.
- Mồ hôi tuôn ra áo nhễ nhại nhưng bố vẫn chăm chú, tập trung cao độ làm việc.
- Đến giữa buổi, bố cùng vài người thợ khác nghỉ tay uống cốc nước chè rồi lại bắt tay vào làm tiếp.
- Nhìn công trình đẹp đẽ sắp hoàn thành em vừa ngưỡng mộ bố vừa cảm thấy thương bố hơn.
c. Ý nghĩa công việc của bố
- Xây được ngôi nhà đẹp là công việc cũng là niềm yêu thích của bố.
- Căn nhà mà gia đình em đang ở là do một tay bố thiết kế và tự tay xây dựng.
- Tâm huyết của người thợ đã khiến nỗi khắc khổ trong công việc biến thành niềm vui.
III. Kết bài
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
- Nhìn bố làm việc em càng thêm kính trọng và yêu quý bố mình hơn. Dù công việc của bố không cao sang nhưng đó là một công việc tốt và có ý nghĩa. Em rất tự hào về người bố của mình.
Dàn ý tả bố đang thay bóng đèn điện
a) Mở bài: Giới thiệu về hoạt động của người thân mà em muốn miêu tả lại: Bố đang thay bóng đèn điện
b) Thân bài: Tả các hoạt động của bố khi làm việc theo trình tự thời gian:
- Bố lấy thang, đặt dưới bóng đèn, sau đó bảo em ngắt cầu giao điện đi
- Bố cẩn thận xoay bóng đèn cũ để tháo ra, sau đó cho vào hộp giấy đã chuẩn bị
- Bố mở hộp, lấy bóng đèn mới ra, cẩn thận bóc vỏ sau đó lắp vào vị trí vừa tháo bóng đèn ra
- Lúc đầu bóng đèn chưa khớp, nên bố tháo ra, cẩn thận lắp lại lần thứ hai
- Vẻ mặt của bố nghiêm túc, đôi môi mím chặt, hai mắt nhìn chăm chú vào bóng đèn
- Khi chắc chắn bóng đèn đã lắp đúng vị trí, bố xuống thang, ra hiệu em mở cầu giao lên
- Bóng đèn tỏa sáng rực rỡ, chứng tỏ bố đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho bố và việc bố vừa làm

Chọn file cần tải:
-
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả một người thân đang làm việc 75 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
nguyễn quang minhThích · Phản hồi · 5 · 02/01/23
-
nguyễn quang minhThích · Phản hồi · 5 · 02/01/23
Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+ -
Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người thân trong gia đình em (24 mẫu)
10.000+ 2 -
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+ -
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Chứng minh câu Không thể sống thiếu tình bạn
50.000+ 2 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện (3 mẫu)
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước câu chuyện Chiếc đồng hồ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước bài thơ Tiếng chổi tre
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ...
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tiếng hạt nảy mầm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ Ngưỡng cửa
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Đoạn văn chia sẻ tình cảm, cảm xúc về việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc ở bài tập 1
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc khiến em xúc động
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một khổ thơ trong bài thơ Thăm nhà Bác
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ mà em thích
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
-
Viết đoạn văn nêu ý kiến
- Đoạn văn nêu ý kiến về vấn đề "Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?"
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Ý kiến về việc Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về việc Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Thiếu nhi là tương lai của đất nước
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
-
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
-
Kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Dàn ý kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Kể sáng tạo câu chuyện Rùa và Thỏ
- Lập dàn ý kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật
- Kể câu chuyện trong chủ điểm Cộng đồng gắn bó bằng lời của một nhân vật
- Kể lại Câu chuyện của chim sẻ bằng lời của một nhân vật
- Đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Kể sáng tạo câu chuyện trong một bài đọc mà em đã học ở lớp Năm
- Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
- Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi
-
Kể tóm tắt câu chuyện
-
Viết chương trình hoạt động
- Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Viết chương trình hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội
- Viết chương trình hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
-
Viết báo cáo công việc
-
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
- Viết đoạn văn nêu một phẩm chất cần có của thiếu nhi
- Viết đoạn văn giới thiệu một bạn trong lớp mà em quý mến (giấu tên)
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về nhân vật Mai An Tiêm
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về cậu bé Gióng
- Viết 2 - 3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học
-
Tả cảnh đường phố, vườn cây, nương rẫy
-
Tả cảnh đẹp địa phương
- Tả cảnh đẹp quê hương em
- Mở bài gián tiếp tả cảnh thiên nhiên
- Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Viết đoạn kết bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Lập dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Miêu tả cảnh đẹp nơi em ở vào một mùa trong năm
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Nói 2 - 3 câu về vẻ đẹp của một khu vườn mà em biết
- Lập dàn ý tả một danh lam thắng cảnh
- Viết 3 - 4 câu tả một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh
- Viết bài văn tả một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm
- Tả một đêm trăng đẹp
- Dàn ý tả một đêm trăng đẹp
- Viết 2 - 3 câu bày tỏ cảm xúc của em khi mùa xuân đến
- Viết đoạn văn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, trong đó có ít nhất 2 từ ngữ chỉ màu xanh
-
Tả cảnh sông nước, vùng biển
- Tả dòng sông (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh dòng sông Hồng
- Tả cảnh dòng sông Hương
- Tả cảnh dòng sông Hàn
- Tả một con suối mà em biết
- Dàn ý tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả dòng sông
- Dàn ý tả con suối
- Đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh biển
- Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
- Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
- Tả cảnh biển Nha Trang
- Tả cảnh biển Vũng Tàu
- Tả cảnh biển Sầm Sơn
- Tả cảnh biển Đồ Sơn
- Tả cảnh biển Đà Nẵng
- Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết
- Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối
- Viết đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem trên phim ảnh
- Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
-
Tả ngôi trường
-
Tả cánh đồng
-
Văn tả cảnh tổng hợp
-
Tả ngôi nhà
-
Tả cơn mưa
-
Tả công viên
-
Mở bài, kết bài tả người
-
Tả nhân vật trong truyện
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
- Tả nhân vật trong truyện mà em thích
- Tả hình ảnh cô Tấm trong truyện Tấm Cám
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây tre trăm đốt
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cô bé Lọ Lem
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây khế
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên cá
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Thạch Sanh
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên Ốc
-
Tả ca sĩ, diễn viên hài
-
Tả người em thường gặp
-
Tả người thân đang làm việc
-
Tả người lao động
-
Tả thầy cô, bạn bè
- Dàn ý Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em
- Dàn ý tả cô giáo
- Dàn ý tả thầy giáo
- Tả cô giáo mà em yêu quý
- Kết bài mở rộng Tả cô giáo
- Mở bài gián tiếp Tả cô giáo
- Tả cô giáo đang giảng bài
- Tả thầy (cô) Hiệu trưởng trường em
- Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Tả một người bạn mà em quý mến
-
Tả em bé
-
Tả người thân
-
Tả đồ vật
- Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
- Tả chiếc đồng hồ báo thức
- Tả một đồ vật mà em yêu thích
- Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa đối với em
- Tả món đồ trong viện bảo tàng mà em được quan sát
- Dàn ý tả đồ vật trong nhà mà em thích
- Dàn ý tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa
- Đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật
- Tả trống đồng Đông Sơn
- Tả cây chổi quét nhà
- Tả quyển vở của em
- Tả cái gương nhà em
- Tả chiếc đồng hồ đeo tay của em
- Tả con heo đất của em
-
Tả một cây cổ thụ
-
Tả cây non
-
Tả giàn cây leo
-
Tả một loại trái cây
-
Tả loài hoa
-
Tả con vật
-
Kể chuyện
- Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất
- Kể lại câu chuyện cổ tích theo lời nhân vật trong truyện
- Kể cho người thân nghe một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
- Kể về một lễ khai giảng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp đối với em
- Kể về một hoạt động trải nghiệm em đã được tham gia ở trường