Dàn ý Tả cánh đồng (5 mẫu) Lập dàn ý Tả cảnh cánh đồng quê em lớp 5
Lập dàn ý Tả cánh đồng gồm 5 mẫu chi tiết, giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều ý tưởng mới để xây dựng dàn ý đầy đủ, nhanh chóng triển khai thành bài văn tả cảnh cánh đồng quê em, tả cánh đồng lúa chín, tả cánh đồng lúa vào buổi sáng, tả cánh đồng lúa vào buổi chiều...
Khi ngắm nhìn cánh đồng lúa chúng ta cảm thấy vô cùng bình yên, thư thái. Sau khi lập xong dàn ý, các em dễ dàng dựa vào đó để triển khai đầy đủ những ý quan trọng thành bài văn hoàn chỉnh. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây:
Lập dàn ý Tả cánh đồng lớp 5
Dàn ý Tả cánh đồng quê em
a) Mở bài: Giới thiệu về cảnh thiên nhiên mà em muốn miêu tả: Cánh đồng lúa quê em.
b) Thân bài: Miêu tả các đặc điểm nổi bật của cánh đồng lúa:
- Cánh đồng lúa rộng lớn, trải dài theo hai bên bờ con sông
- Những thửa ruộng được chia thành hình thang, hình chữ nhật san sát nhau, giữa mỗi thửa ruộng được ngăn cách nhau bởi con mương nhỏ dẫn nước từ sông vào và con đường đất nhỏ chỉ đủ một người qua
- Lúa vừa đơm bông, cao đến đầu gối, thân và lá xanh mướt mắt
- Cây lúa vẫn còn đứng thẳng, chưa cong như khi đã chín
- Gió thổi lồng lộng, mát rượi, tạo nên bầu không khí thoáng đãng, tươi mát cho cả cánh đồng
- Những người bù nhìn dựng giữa các thửa ruộng mặc áo mưa, đội mũ trông ngộ nghĩnh
- Đàn cò trắng thảnh thơi bay là là trên đồng lúa, thỉnh thoảng dừng lại dọc bờ sông kiếm ăn
- Người nông dân ra đồng thăm lúa, lội xuống kiểm tra, bì bõm trong bùn nhưng vui cười hớn hở
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho cánh đồng lúa vừa miêu tả
Dàn ý Tả cánh đồng vào buổi sáng
I. Mở bài: Giới thiệu về cánh đồng vào buổi sáng
Em là một người con của nông thôn, của mảnh đất bao la bát ngát đồng xanh. Tuổi thơ của em luôn gắn liền với những cánh đồng thơm mùi sữa chín hay cánh đồng thơm mùi rạ vào mùa gặt. Em yêu cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm, nó luôn cho em một cảm giác vô cùng bình yên và thư thái. Chỉ có ai ở nông thôn, gần gũi với cánh đồng mới hiểu rõ được cảm giác này. Cánh đồng quê em vào buổi sáng đẹp vô cùng.
II. Thân bài
1. Tả khái quát:
- Buổi sáng quê em rất bình yên và thanh bình
- Tiếng gà gáy vang xa, báo hiệu một ngày làm việc đã đến
- Mặt trời thức giấc sau một giấc ngủ say
- Cánh đồng như một tấm lụa trải dài mang màu áo xanh tươi mát
2. Tả chi tiết:
a. Tả cảnh:
- Không khí se lạnh nhưng mang dáng vẻ của một ngày mới an lành
- Gió thổi như muốn bắt đầu một ngày làm việc mát mẻ
- Sương đọng trên những cành lá đang dần bắt đầu tan
- Bầu trời mênh mông như một tấm lụa trải dài
- Đồng lúa chín vàng, hương lúa tỏa thơm ngào ngạt
- Những chú trâu đang lim dim mắt, chuẩn bị một ngày làm việc mới
- Những chú cò bay lượn, ngả mình xuống từng cọng lúa như tận hưởng hương vị buổi sáng
- Con đường làng trải dài, thẳng tắp
- Nắng nhẹ vươn vài vệt trên ngọn cây
b. Tả hoạt động:
- Mọi người bắt đầu công việc của mình
- Các cô chú đang nói chuyện vui vẻ vác cuốc ra đồng
- Thấp thoáng có vài bóng tát nước dưới đồng ruộng
- Bên kia cô gái đang thưởng thức mùi lúa
- Cậu bé chăn trâu ngồi trên lưng trâu
- Em đang tung tăng trên đường đi học
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh cánh đồng vào buổi sáng
Nhìn cánh đồng bao la bát ngát, nhìn quê hương thanh bình, em vô cùng yêu nơi em đã sinh ra và đang lớn lên. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này xây dựng quê hương thêm xinh đẹp và một ngày càng giàu đẹp hơn.
Lập dàn ý Tả cánh đồng lúa chín
1. Mở bài:
- Giới thiệu cảnh cánh đồng lúa chín, thời gian miêu tả?
2. Thân bài:
a. Tả bao quát
- Nêu đặc điểm nổi bật của cánh đồng (có thể là màu sắc của cánh đồng, mây, đất, nước, đường,…)
b. Tả chi tiết
- Cánh đồng bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng,… xa xa có người đi gặt sớm, gió thổi mát rượi,…)
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hòa mặt đất, chim hót líu lo, màu mây, màu núi sẫm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh, từng xe lúa được vận chuyển về nhà, bông lúa, hạt lúa, các ruộng lúa và các hoạt động gặt lúa như thế nào?,…)
- Trưa: bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.
- Chiều tà: ông mặt trời gác núi, cánh đồng thì thầm ca hát như kể chuyện về mình, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập lòe
3. Kết bài: Cảm xúc của em trước vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín đã tả
Dàn ý Tả cánh đồng lúa chín vào buổi sáng
1. Mở bài:
- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.
- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.
2. Thân bài:
a) Trời chưa sáng hẳn:
- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.
- Làn sương mờ ảo chập chờn.
- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.
b) Mặt trời lên:
- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.
- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.
- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.
- Lá lúa chuyển sang màu úa.
- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.
- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.
- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.
- Tiếng chim chiền chiện lảnh lót trên cao.
- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.
- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.
- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.
- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.
3. Kết bài:
- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.
- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.
Dàn ý Tả cảnh cánh đồng vào buổi chiều
1. Mở bài:
- Giới thiệu cánh đồng quê em vào buổi chiều:
- Đó cánh đồng nào?
- Cánh đồng ở đâu?
- Ngắm nó khi nào?
- Vì sao em tả?
- Ví dụ: Mở bài trực tiếp: Chiều qua, khi đi học về, Em đứng ngắm cánh đồng lúa chín sao mà đẹp thế!
- Ví dụ: Mở bài gián tiếp: Ở mỗi vùng quê, cánh đồng lúa là cảnh vật vô cùng thân thuộc, gắn bó với tuổi thơ của bao bạn nhỏ. Quê em cũng vậy, cũng có cánh đồng rộng, yêu dấu và thật đẹp được ngắm đồng lúa chín vàng lúc chiều về.
2. Thân bài
a) Tả cánh đồng quê em khi con nắng gắt:
- Từ xa, cánh đồng rộng…
- Phủ một màu vàng… như tấm thảm
- Bên kia là….dòng sông
- Bên này là….
- Hàng cây cột điện….
- Con mương chạy dọc …
- Xa xa, làng xóm, vườn…
- Phía kia, thấp thoáng …
- Phía này, mấy cô bác…
- Trên trời cao, mây, diều
- Tiếng chim, mùi hương…
b) Tả chiều nắng nhạt
- Nắng không còn gay gắt
- Gió mát, sóng lúa, …
- Trời xanh hơn, cao hơn
- Tả kĩ bông lúa, lá lúa…
- Cánh cò chở nắng
- Bà con gặt khẩn trương
- Tiếng máy tuốt lúa
- Tiếng hát trên đồng…
c) Tả cánh đồng khi mặt trời xuống núi:
- Mặt trời lặn dần…
- Bà con vội ra về, chỉ còn..
- Trời.., Trăng giữa tháng
- Sáo diều, chim bay về
3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của em về cánh đồng đã tả
- Vẻ đẹp bình dị…
- Quê em được mùa..
- Em mong ước..
- Nhớ mãi trong tâm trí …
- Đoạn minh họa Kết bài: Cánh đồng quê em về chiều thật đẹp. Ngắm cánh đồng lúa chín, em càng yêu mến quê hương mình hơn. Cánh đồng đã đem lại ấm lo cho bà con làng em.

Chọn file cần tải:
-
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả cánh đồng 45,8 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện (3 mẫu)
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước câu chuyện Chiếc đồng hồ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước bài thơ Tiếng chổi tre
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ...
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tuổi Ngựa
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ Tiếng hạt nảy mầm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong bài Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ Ngưỡng cửa
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Dàn ý đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng
- Đoạn văn chia sẻ tình cảm, cảm xúc về việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc ở bài tập 1
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc khiến em xúc động
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một khổ thơ trong bài thơ Thăm nhà Bác
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ mà em thích
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
-
Viết đoạn văn nêu ý kiến
- Đoạn văn nêu ý kiến về vấn đề "Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?"
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Ý kiến về việc Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về việc Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Thiếu nhi là tương lai của đất nước
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Dàn ý đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
-
Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
-
Kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Dàn ý kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Kể sáng tạo câu chuyện Rùa và Thỏ
- Lập dàn ý kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật
- Kể câu chuyện trong chủ điểm Cộng đồng gắn bó bằng lời của một nhân vật
- Kể lại Câu chuyện của chim sẻ bằng lời của một nhân vật
- Đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên
- Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Kể sáng tạo câu chuyện trong một bài đọc mà em đã học ở lớp Năm
- Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
- Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi
-
Kể tóm tắt câu chuyện
-
Viết chương trình hoạt động
- Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Viết chương trình hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội
- Viết chương trình hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
-
Viết báo cáo công việc
-
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
- Viết đoạn văn nêu một phẩm chất cần có của thiếu nhi
- Viết đoạn văn giới thiệu một bạn trong lớp mà em quý mến (giấu tên)
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về nhân vật Mai An Tiêm
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu về cậu bé Gióng
- Viết 2 - 3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học
-
Tả cảnh đường phố, vườn cây, nương rẫy
-
Tả cảnh đẹp địa phương
- Tả cảnh đẹp quê hương em
- Mở bài gián tiếp tả cảnh thiên nhiên
- Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Viết đoạn kết bài cho bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Lập dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- Miêu tả cảnh đẹp nơi em ở vào một mùa trong năm
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
- Nói 2 - 3 câu về vẻ đẹp của một khu vườn mà em biết
- Lập dàn ý tả một danh lam thắng cảnh
- Viết 3 - 4 câu tả một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh
- Viết bài văn tả một danh lam thắng cảnh mà em đã có dịp đến thăm
- Tả một đêm trăng đẹp
- Dàn ý tả một đêm trăng đẹp
- Viết 2 - 3 câu bày tỏ cảm xúc của em khi mùa xuân đến
- Viết đoạn văn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, trong đó có ít nhất 2 từ ngữ chỉ màu xanh
-
Tả cảnh sông nước, vùng biển
- Tả dòng sông (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh dòng sông Hồng
- Tả cảnh dòng sông Hương
- Tả cảnh dòng sông Hàn
- Tả một con suối mà em biết
- Dàn ý tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả dòng sông
- Dàn ý tả con suối
- Đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Dàn ý tả cảnh biển
- Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)
- Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
- Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
- Tả cảnh biển Nha Trang
- Tả cảnh biển Vũng Tàu
- Tả cảnh biển Sầm Sơn
- Tả cảnh biển Đồ Sơn
- Tả cảnh biển Đà Nẵng
- Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết
- Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối
- Viết đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem trên phim ảnh
- Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
-
Tả ngôi trường
-
Tả cánh đồng
-
Văn tả cảnh tổng hợp
-
Tả ngôi nhà
-
Tả cơn mưa
-
Tả công viên
-
Mở bài, kết bài tả người
-
Tả nhân vật trong truyện
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
- Tả nhân vật trong truyện mà em thích
- Tả hình ảnh cô Tấm trong truyện Tấm Cám
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây tre trăm đốt
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cô bé Lọ Lem
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Cây khế
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên cá
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Thạch Sanh
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Conan
- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Nàng tiên Ốc
-
Tả ca sĩ, diễn viên hài
-
Tả người em thường gặp
-
Tả người thân đang làm việc
-
Tả người lao động
-
Tả thầy cô, bạn bè
- Dàn ý Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em
- Dàn ý tả cô giáo
- Dàn ý tả thầy giáo
- Tả cô giáo mà em yêu quý
- Kết bài mở rộng Tả cô giáo
- Mở bài gián tiếp Tả cô giáo
- Tả cô giáo đang giảng bài
- Tả thầy (cô) Hiệu trưởng trường em
- Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Tả một người bạn mà em quý mến
-
Tả em bé
-
Tả người thân
-
Tả đồ vật
- Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
- Tả chiếc đồng hồ báo thức
- Tả một đồ vật mà em yêu thích
- Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa đối với em
- Tả món đồ trong viện bảo tàng mà em được quan sát
- Dàn ý tả đồ vật trong nhà mà em thích
- Dàn ý tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa
- Đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật
- Tả trống đồng Đông Sơn
- Tả cây chổi quét nhà
- Tả quyển vở của em
- Tả cái gương nhà em
- Tả chiếc đồng hồ đeo tay của em
- Tả con heo đất của em
-
Tả một cây cổ thụ
-
Tả cây non
-
Tả giàn cây leo
-
Tả một loại trái cây
-
Tả loài hoa
-
Tả con vật
-
Kể chuyện
- Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất
- Kể lại câu chuyện cổ tích theo lời nhân vật trong truyện
- Kể cho người thân nghe một mẩu chuyện về Nguyễn Hiền
- Kể về một lễ khai giảng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp đối với em
- Kể về một hoạt động trải nghiệm em đã được tham gia ở trường