Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 7 Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8 (Có ma trận, đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 gồm 7 đề thi có đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác kèm theo ma trận. Thông qua đề thi giữa kì 2 Toán 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 7 Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức được biên soạn rất đa dạng với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 7 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức.

Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (Có đáp án, ma trận)

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng.

Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn là

A. 0 \mathrm{x}-3=0\(A. 0 \mathrm{x}-3=0\)
B. 2 x-5=0
C. \frac{2}{x}-5=0\(C. \frac{2}{x}-5=0\)
D. x+x^2=0\(D. x+x^2=0\)

Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức \frac{2 x-2}{x+1}\(\frac{2 x-2}{x+1}\) là :

A. x \neq 0\(A. x \neq 0\)
B. x \neq 1\(B. x \neq 1\)
C. x \neq-1\(C. x \neq-1\)
D. x \neq-2\(D. x \neq-2\)

Câu 3: Phương trình x-3=0 có nghiệm là:

A. -2
B. 2
C. -3
D. 3

Câu 4: Với điều kiện nào của x thì phân thức \frac{x-1}{x-2}\(\frac{x-1}{x-2}\) có nghĩa:

A. x \leq 2\(A. x \leq 2\)
B. x \neq 1\(B. x \neq 1\)
C. x=2
D. x \neq 2\(D. x \neq 2\)

Câu 5: Với điều kiện nào của x thì phân thức \frac{-3}{6 x+24}\(\frac{-3}{6 x+24}\) có nghĩa:

A. x \neq-4\(A. x \neq-4\)
B. x \neq 3\(B. x \neq 3\)
C. x \neq 4\(C. x \neq 4\)
D. x \neq 2\(D. x \neq 2\)

Câu 6: Phân thức MN xác định khi nào?

A. \mathrm{N} \neq 0\(A. \mathrm{N} \neq 0\)
B. \mathrm{N} \geq 0\(B. \mathrm{N} \geq 0\)
C.\mathrm{N}\le0\(C.\mathrm{N}\le0\)
D. M=0

Câu 7: Với \mathrm{N} \neq 0, \mathrm{~K} \neq 0\(\mathrm{N} \neq 0, \mathrm{~K} \neq 0\), hai phân thức MN và KH bằng nhau khi:

A. M. \mathrm{N}=\mathrm{H} \cdot \mathrm{K}\(A. M. \mathrm{N}=\mathrm{H} \cdot \mathrm{K}\)
B. \mathrm{M} \cdot \mathrm{H}=\mathrm{N} \cdot \mathrm{K}\(B. \mathrm{M} \cdot \mathrm{H}=\mathrm{N} \cdot \mathrm{K}\)
C. \mathrm{M} \cdot \mathrm{K}=\mathrm{N} \cdot \mathrm{H}\(C. \mathrm{M} \cdot \mathrm{K}=\mathrm{N} \cdot \mathrm{H}\)
D. \mathrm{M} . \mathrm{K}<\mathrm{N} . \mathrm{H}\(D. \mathrm{M} . \mathrm{K}<\mathrm{N} . \mathrm{H}\)

Câu 8: Chọn đáp án đúng:

A \cdot \frac{X}{I}=\frac{-X}{I} \quad B \cdot \frac{X}{I}=\frac{-X}{-I}\(A \cdot \frac{X}{I}=\frac{-X}{I} \quad B \cdot \frac{X}{I}=\frac{-X}{-I}\)
\text { C. } \frac{X}{Y}=\frac{X}{-Y}\(\text { C. } \frac{X}{Y}=\frac{X}{-Y}\)
D \cdot \frac{X}{Y}=\frac{Y}{-X}\(D \cdot \frac{X}{Y}=\frac{Y}{-X}\)

Câu 9: Chọn câu sai. Với đa thức B \neq 0\(B \neq 0\) ta có:

A \cdot \frac{A}{B}=\frac{A . M}{B . M}\(A \cdot \frac{A}{B}=\frac{A . M}{B . M}\) (với M khác đa thức 0)
B \cdot \frac{A}{B}=\frac{A: N}{B: N}\(B \cdot \frac{A}{B}=\frac{A: N}{B: N}\)
C. \frac{A}{B}=\frac{-A}{-B}.\(C. \frac{A}{B}=\frac{-A}{-B}.\)
D \cdot \frac{A}{B}=\frac{A+M}{B+M}\(D \cdot \frac{A}{B}=\frac{A+M}{B+M}\) (với M khác đa thức 0).

Câu 10: Chọn câu sai:

A. \frac{5 x+5}{5 x}=\frac{x+1}{x}\(A. \frac{5 x+5}{5 x}=\frac{x+1}{x}\)
B. \frac{x^2-9}{x+3}=x-3\(B. \frac{x^2-9}{x+3}=x-3\)
C. \frac{x+3}{x^2-9}=\frac{1}{x-3}\(C. \frac{x+3}{x^2-9}=\frac{1}{x-3}\)
D. \frac{5 x+5}{5 x}=5\(D. \frac{5 x+5}{5 x}=5\)

............

Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 8

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

D

D

D

B

D

D

B

C

A

C

II. TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu

Đáp án

Điểm

4x-20=0 
\Leftrightarrow 4 x=20 \\
\Leftrightarrow x=5\(\Leftrightarrow 4 x=20 \\ \Leftrightarrow x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= 5

0,5

0,25

0,25

b) \frac{x+1}{3}=\frac{2 x+5}{5}\(\frac{x+1}{3}=\frac{2 x+5}{5}\)

\Leftrightarrow \frac{5(x+1)}{15}=\frac{3(2 x+5)}{15}\(\Leftrightarrow \frac{5(x+1)}{15}=\frac{3(2 x+5)}{15}\)

\Leftrightarrow 5 x+5=6 x+15 \Leftrightarrow 5 x-6 x=15-5\(\Leftrightarrow 5 x+5=6 x+15 \Leftrightarrow 5 x-6 x=15-5\)

\Leftrightarrow-x=10 \Leftrightarrow x=-10\(\Leftrightarrow-x=10 \Leftrightarrow x=-10\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= -10

0,25

0,25

0,25

0,25

14

AB//DE .Theo hệ quả của định lí Ta- lét ta có:

\frac{C A}{C E}=\frac{C B}{C D}=\frac{A B}{D E}-\frac{5}{15}-\frac{1}{3}\(\frac{C A}{C E}=\frac{C B}{C D}=\frac{A B}{D E}-\frac{5}{15}-\frac{1}{3}\)

0,5

.............

Mời các bạn tải file để xem đáp án nội dung chi tiết đề thi

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương VI:Phân thức đại số

1.Điều kiện xác định của phân thức

4

1 đ

10%

(1 điểm)

2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức

3

0,75 đ

1

0,25 đ

1

1 đ

20%

(2 điểm)

2

Chương VII:Phương trình bậc nhất một ẩn

1. Mở đầu về phương trình

1

0,25 đ

1

0,25 đ

5%

(0,5 điểm)

2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

0,5

1 đ

10%

(1 điểm)

3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

0,5

1 đ

10%

(1 điểm)

4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

1

1 đ

10%

(1 điểm)

3

Chương IX

Tam giác đồng dạng

1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.

2

0,5 đ

5%

(0,5 điểm)

2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét

1

1 đ

10%

(1 điểm)

3.Tam giác đồng dạng

0,5

1 đ

0,5

1 đ

20%

(2 điểm)

Tổng: Số câu

Điểm

8

2

4

1

2,5

4

2

2

0,5

1

17

(10 điểm)

Tỉ lệ %

20%

50%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 8

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương VI:Phân thức đại số

1.Điều kiện xác định của phân thức

Nhận biết:

Nhận biết được điều kiện xác định của phân thức

4

2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức

Nhận biết:

Nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức,phân thức bằng nhau,qui tắc đổi dấu

Thông hiểu:

Nắm được phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức

Vận dụng:

Biết thực hiện các phép toán công,trừ,nhân,chia các phân thức để rút gọn biểu thức

3

1

1

2

Chương VII: Phương trình bậc nhất một ẩn

1. Mở đầu về phương trình

Nhận biết:

Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.

Thông hiểu:

Xác định được nghiệm của phương trình.

1

1

2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Thông hiểu:

- Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.

0,5

3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Thông hiểu :

Tìm được tập nghiệm của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

0,5

4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Vận dụng :

Giải được bài toán bằng cách lập phương trình.

1

3

Chương IX

Tam giác đồng dạng

1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.

Thông hiểu:

Nắm được hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài x;y.

2

2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét

Thông hiểu

Tìm được hai tam giác đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

1

3.Tam giác đồng dạng

Vận dụng:

Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

Vận dụng cao:

Vận dụng các cách chứng minh tam giác cân

Vận dụng được tính chất của các đường trong tam giác cân để chứng minh tam giác vuông.

Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

0,5

0,5

Tổng

8

6

2,5

0,5

................

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm