Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8
Tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng sẽ được tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 8.
Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng. Bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm những kiến thức hữu ích.
Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Mẫu 1
Quân Nguyên - Mông mượn đường sang xâm lược nước ta. Vua Trần cùng các vương hầu dự bàn việc đánh giặc. Trần Quốc Toản vì chưa đến tuổi trưởng thành nên không được cùng vua và các vương hầu dự bàn việc đánh giặc. Lúc này, Quốc Toản giằng co với lính canh, chạy xuống thuyền rồng xin vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua nghe xong không trị tội mà ban thưởng cho Quốc Toản vì thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước. Quốc Toản bước lên bờ, vừa tức vừa tủi vì vua ban cam quý nhưng việc dự bàn vẫn không cho, mà bóp nát quả cam lúc nào không hay.
Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Mẫu 2
quân Nguyên mượn đường hòng sang xâm lược nước ta. Vì chưa đến tuổi trưởng thành, Trần Quốc Toản không được cùng vua và các vương hầu dự bàn việc đánh giặc. Lúc này, Quốc Toản giằng co với lính canh, chạy xuống thuyền rồng xin vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua nghe xong không trị tội mà ban thưởng cho Quốc Toản vì thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước. Quốc Toản bước lên bờ, vừa tức vừa tủi vì vua ban cam quý nhưng việc dự bàn vẫn không cho, mà bóp nát quả cam lúc nào.
Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Mẫu 3
Quân Nguyên mượn đường hòng sang xâm lược nước ta. Vì chưa đến tuổi trưởng thành, Trần Quốc Toản không được cùng vua và các vương hầu dự bàn việc đánh giặc. Lúc này, Quốc Toản giằng co với lính canh, chạy xuống thuyền rồng xin vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua nghe xong không trị tội mà ban thưởng cho Quốc Toản vì thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước. Quốc Toản bước lên bờ, vừa tức vừa tủi vì vua ban cam quý nhưng việc dự bàn vẫn không cho, mà bóp nát quả cam lúc nào không hay.
Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Mẫu 4
Chiêu Thành Vương đến họp bàn việc đánh giặc cùng với vua Trần Nhân Tông và các vị Vương khác không cho Hoài Văn theo, chàng đã một mình phi ngựa để đến kịp. Đến nơi, dù lòng như lửa đốt, nhưng chàng vẫn nhẫn nại chờ. Dưới bến phấp phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương,... là các con trai của Hương Đạo Vương cũng có mặt. Chính việc “những người em họ” chỉ “hơn Hoài Văn năm sáu tuổi” mà được tham dự việc họp bàn khiến chàng càng thêm nôn nóng. Cuối cùng, vì không cam tâm, Hoài Văn quyết định “thôi thì liều một chết vậy” và xô mấy người lính canh, chạy xuống thuyền rồng để được nói câu “Xin đánh”. Lời của Quốc Toản rất hợp ý vua và Hưng Đạo Vương nhưng vua vẫn xem chàng như một đứa trẻ, ban cho Hoài Văn quả cam quý và bảo chàng về phụng dưỡng mẹ già. Lệnh vua khó cãi, nhưng chàng vẫn rất thất vọng, chàng bóp nát quả cam lúc nào không hay. Chàng hạ quyết tâm trên chính bến Bình Than rằng: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta.”.
Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Mẫu 5
Lúc bấy giờ, quân Nguyên tỏ ý mượn đường hòng sang xâm lược nước ta. Chiêu Thành Vương, chú của Hoài Văn đến họp bàn việc đánh giặc cùng với vua Trần Nhân Tông và các vị Vương khác không cho chàng theo. Hoài Văn đã một mình phi ngựa để đến kịp. Đến nơi, dù lòng như lửa đốt, nhưng chàng vẫn nhẫn nại chờ. Dưới bến phấp phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương,... là các con trai của Hương Đạo Vương cũng có mặt. Việc “những người em họ” chỉ “hơn Hoài Văn năm sáu tuổi” mà được tham dự việc họp bàn khiến chàng càng thêm nôn nóng. Cuối cùng, vì không cam tâm, Hoài Văn quyết định “thôi thì liều một chết vậy” và xô mấy người lính canh, chạy xuống thuyền rồng để được nói câu “Xin đánh”. Lời của Quốc Toản rất hợp ý vua và Hưng Đạo Vương nhưng vua vẫn xem chàng như một đứa trẻ, ban cho Hoài Văn quả cam quý và bảo chàng về phụng dưỡng mẹ già. Lệnh vua khó cãi, nhưng chàng vẫn rất thất vọng, chàng bóp nát quả cam lúc nào không hay.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi công chức
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo (2 Dàn ý + 14 mẫu)
-
Soạn bài Lượm - Cánh Diều 6 - Ngữ văn lớp 6 trang 32 sách Cánh Diều tập 2
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình 2
-
Toán 6 Bài tập cuối chương VI - Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Kế hoạch dạy học môn Toán 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích một đoạn trích tự chọn trong tác phẩm Truyện Kiều
-
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học
-
Soạn bài Sao băng Cánh diều - Ngữ văn lớp 8 trang 60 sách Cánh diều tập 1
-
Thuyết minh về chùa Yên Tử (Dàn ý + 5 mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Tóm tắt đoạn trích Mắt sói (3 mẫu)
100+ -
Tóm tắt Lặng lẽ Sa Pa (18 mẫu)
100.000+ -
Tượng tượng em là nhân vật ông họa sĩ, hãy ghi lại cảm nhận cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên
1.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (6 mẫu)
10.000+ -
Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật, sự việc hoặc chi tiết trong văn bản Mắt sói
10.000+ -
Viết đoạn văn kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
1.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học bài thơ tứ tuyệt Đường luật
10.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
10.000+ -
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
100.000+