Soạn bài "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 104 sách Cánh diều tập 2
Lá cờ thêu sáu chữ vàng là một tác phẩm khá nổi tiếng. Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn văn 8: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
Lá cờ thêu sáu chữ vàng - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
1. Chuẩn bị
- Văn bản giới thiệu về cuốn sách “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”.
- Cuốn sách viết về nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản.
- Người viết có sử dụng thêm hình ảnh để chuyển tải thông tin.
- Văn bản gồm 3 phần theo như đánh dấu trong SGK:
- Phần 1: giới thiệu về nội dung chính, tác giả, thể loại của cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
- Phần 2: giới thiệu chi tiết nội dung tác phẩm
- Phần 3: giới thiệu giá trị nội dung, tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
=> Văn bản trình bày theo trình tự khái quát từ thông tin tác giả tác phẩm đến thông tin cụ thể về nội dung hình thức của cuốn sách.
- Văn bản giúp em hiểu rõ hơn về Trần Quốc Toản.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Phần 1 cho em biết điều gì?
Phần 1 cho biết về nhân vật chính trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 2. Phần 2 giới thiệu nội dung gì?
Giới thiệu về nội dung chính của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 3. Các thông tin trong ngoặc kép được trích dẫn từ nguồn nào?Các thông tin trong ngoặc kép được trích dẫn từ tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 4. Phần 3 giới thiệu thông tin gì?
Giới thiệu giá trị nội dung, tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi” được viết nhằm mục đích gì?
Hướng dẫn giải:
Mục đích của văn bản “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi”: giới thiệu về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ tư duy để thể hiện ý chính và thông tin cụ thể làm rõ cho ý chính đó của mỗi phần trong văn bản.
Hướng dẫn giải:

Câu 3. Những nội dung nào trong sơ đồ tư duy em vừa thực hiện là thông tin khách quan về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng, những nội dung nào là ý kiến chủ quan của người giới thiệu hoặc người đọc về tác phẩm?
Hướng dẫn giải:
- Thông tin khách quan: giới thiệu về nội dung chính, tác giả, thể loại của cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng; giới thiệu chi tiết nội dung tác phẩm
- Thông tin chủ quan: giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Câu 4. Theo em, có thể đảo trật tự trình bày nội dung của các phần trong văn bản được không? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Ý kiến: không thể đảo trật tự trình bày nội dung của các phần
- Nguyên nhân: mỗi phần đều có nội dung cụ thể, phần trước làm tiền đề cho phần sau nên không thể đảo trật tự
Câu 5. Hình ảnh bìa sách trong bài viết thể hiện chi tiết nào trong văn bản? Theo em, vì sao người giới thiệu lại chọn hình ảnh này?
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh bìa sách trong bài viết thể hiện chi tiết: Trần Quốc Toản chỉ huy quân đội đánh
- Nguyên nhân: hình ảnh liên quan đến nội dung văn bản.
Câu 6. Ngoài các thông tin được giới thiệu trong văn bản, em còn muốn biết thêm điều gì nữa về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng? Em làm thế nào để biết được các thông tin đó?
Hướng dẫn giải:
- Ý kiến: hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
- Cách để biết được thông tin: đọc những bài giới thiệu về tác phẩm,...

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Bộ phim "Người cha và con gái" Cánh diều
-
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 8: Phân tích văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (2 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
-
Tưởng tượng là một trong những chàng trai trẻ tuổi ở đoàn quân của Trần Quốc Toản kể lại trận đánh đầu tiên
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111 Cánh diều
-
Soạn bài Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì Cánh diều
-
Soạn bài Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học Cánh diều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài thu hoạch lớp Bồi dưỡng công tác Đảng 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi (2 Dàn ý + 10 Mẫu)
100.000+ -
Toán lớp 5: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số trang 5
50.000+ -
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
100.000+ 1 -
Toán lớp 5: Ôn tập So sánh hai phân số trang 6
50.000+ -
Viết 4 - 5 câu về tình cảm với anh (chị hoặc em) của em
50.000+ -
Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT - Quy định về chuẩn nghề nghiệp Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
50.000+ -
Dẫn chứng về văn hóa đọc - Ví dụ về việc đọc sách hay nhất
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
100.000+ -
Tả cây cam trong vườn nhà em - 2 Dàn ý & 22 bài văn tả cây cam lớp 4
100.000+ 8
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II