Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 54 sách Cánh diều tập 1
Trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 8, học sinh sẽ được thực hành nói và nghe, trình bày về một vấn đề trong đời sống.

Hôm nay, Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
Soạn văn 8: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
1. Định hướng
1.1. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân về vấn đề đó và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.
Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.
1.2. Để thảo luận, trao đổi về một vấn đề trong đời sống, các em cần chú ý:
- Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng,… trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.
- Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.
- Khi trao đổi, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn
2. Thực hành
Bài tập: Chọn một trong các vấn đề sau đây (hoặc tự nêu vấn đề) để thảo luận trong nhóm, lớp. Khi chọn, cần suy nghĩ về mối liên hệ giữa vấn đề ấy với các văn bản ở phần đọc hiểu.
(1) Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
(2) Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào?
(3) Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống.
a. Chuẩn bị (ví dụ với vấn đề 2)
- Xác định vấn đề thảo luận: Vai trò của tình cảm quê hương đối với mỗi người; đối tượng tham gia thảo luận: các bạn trong nhóm/lớp.
- Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video,…và máy chiếu, màn hình (nếu có).
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý cho bài nói bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:
- Em hiểu thế nào là quê hương?
- Tình cảm với quê hương mang lại cho mỗi người những điều gì?
- Chúng ta nên bày tỏ, thể hiện tình cảm với quê hương như thế nào?
- Lập dàn ý cho bài nói bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:
(1). Mở bài
Nêu vấn đề và ý kiến chung của em về vấn đề thảo luận: Vai trò của tình cảm quê hương đối với mỗi người.
(2). Nội dung chính
Nêu và làm rõ ý kiến của em về vấn đề. Ví dụ:
- Quê hương là nơi gia đình, dòng họ của mỗi người đã trải qua nhiều đời làm ăn, sinh sống,… Tình yêu quê hương là một nguồn tình cảm tự nhiên đối với mỗi chúng ta.
- Tình cảm với quê hương đem đến cho con người nhiều điều.
- Chúng ta cần thể hiện tình cảm, trách nhiệm với quê hương bằng những suy nghĩ, việc làm phù hợp, ý nghĩa.
(3). Kết bài
Khẳng định lại ý kiến và thông điệp chung.
c. Nói và nghe
Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1, phần Nói và nghe, mục c (trang 35); nội dung nói và nghe đối chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở bài này.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống 89,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sao băng Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành đọc: Qua đèo Ngang Kết nối tri thức
-
Soạn bài Tự đánh giá: Quê người Cánh diều
-
Soạn bài Mưa xuân (II) Chân trời sáng tạo
-
Văn mẫu lớp 8: Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
-
Soạn bài Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh diều
Có thể bạn quan tâm
-
Bảng minh chứng đánh giá chuẩn Hiệu trưởng 2024
50.000+ -
Nghị luận xã hội về kỹ năng sống (3 Dàn ý + 18 mẫu)
100.000+ -
Công thức tính cường độ dòng điện - Cách tính cường độ dòng điện
50.000+ -
Mở bài gián tiếp Tả cây ăn quả (11 mẫu)
10.000+ 3 -
Giáo án Tiếng Việt 2 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về sự đồng cảm và chia sẻ trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Nghị luận xã hội về bữa cơm gia đình (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Lập dàn ý bài thơ Nhàn (4 Mẫu)
10.000+ -
Nghị luận về vai trò của gia đình đối với mỗi con người
100.000+ 1 -
Phân phối chương trình lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (13 môn)
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II