Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn tập cuối kì 2 KHTN lớp 9 (Cấu trúc mới, có đáp án)
Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức năm 2025 là tài liệu rất hữu ích, gồm 16 trang giới hạn kiến thức cần nắm kèm theo các dạng bài tập trọng tâm.
Đề cương ôn tập học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức được biên soạn theo Công văn 7991 gồm các dạng bài tập trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng, trắc nghiệm đúng sai và tự luận có đáp án kèm theo. Đề cương ôn tập cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 lớp 9. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức.
Đề cương ôn tập học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 năm 2025 (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS ……….. TỔ KHTN-CN
| ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN KHTN 9 NĂM HỌC 2024 - 2025 |
I. PHẠM VI ÔN TẬP
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II, khi kết thúc nội dung học kì II
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Nội dung nửa đầu học kì: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Mạch nội dung | Chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức |
Vật lí | Ánh sáng | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 2 |
Điện | ||
Điện | Đoạn mạch nối tiếp, song song. | |
Năng lượng của dòng điện và công suất điện. | ||
Điện từ | Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều | |
Tác dụng của dòng điện xoay chiều | ||
Năng lượng với cuộc sống | Vòng năng lượng trên trái đất. Năng lượng hóa thạch. | |
Một số dạng năng lượng tái tạo. | ||
Hóa | Ethylic Alcolhol và Acetic acid | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 2 |
Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer | ||
Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer | Protein. | |
Polymer. | ||
Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất | Sơ lược về hóa học vỏ trái đất và khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất. | |
Khai thác đá vôi. Công nghiệp Silicate. | ||
Khai thác nhiên liệu hóa thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu. | ||
Sinh học | Di truyền nhiễm sắc thể | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 2 |
Tiến hoá | Tiến hóa và các hình thức chọn lọc | |
Cơ chế tiến hóa | ||
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất. |
B.LUYỆN TẬP
I.Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Có thể dung kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
A. Một ngôi sao.
B. Một bức tranh phong cảnh.
C. Một con kiến.
D. Một con vi trùng.
Câu 2. Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào dưới đây không thể dùng làm kính lúp được?
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 15 cm.
D. 10 cm.
Câu 4. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây dẫn khi nào:
A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.
Câu 5. Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?
A. Nam châm điện.
B. Đèn pin đang sáng.
C. Bình điện phân.
D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 6. Vật dụng nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều?
A. Nồi cơm điện.
B. Đồng hồ.
C. Quạt.
D. Đèn LED.
Câu 7. Đâu không phải là năng lượng hóa thạch?
A. Dầu hỏa
B. Than đá
C. Khí thiên nhiên
D. Gỗ
..............
2. Trắc nghiệm đúng sai
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | Khái niệm di truyền: | ||
| a. Di truyền học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. | þ | ¨ |
b. Gene không phải là trung tâm của di truyền học. | ¨ | þ | |
c. Di truyền là hiện tượng chuyển giao các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. | þ | ¨ | |
d. Một số đặc điểm của con cái giống hệt bố mẹ gọi là biến dị. | ¨ | þ | |
2 | Sự khác biệt giữa di truyền và biến dị: | ||
a. Di truyền là sự chuyển giao đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. | þ | ¨ | |
b. Biến dị là sự thay đổi các đặc điểm di truyền. | þ | ¨ | |
c. Di truyền và biến dị là hai hiện tượng không liên quan đến nhau. | ¨ | þ | |
d. Tất cả các đặc điểm di truyền đều được truyền lại không có sự thay đổi. | ¨ | þ | |
3 | Cấu trúc của nhiễm sắc thể và gene: | ||
a. Gene nằm trên nhiễm sắc thể. | þ | ¨ | |
b. Nhiễm sắc thể chỉ chứa DNA mà không chứa gene. | ¨ | þ | |
c. Gene là đơn vị cơ bản của di truyền học. | þ | ¨ | |
d. Telomere là phần cuối của gene. | ¨ | þ | |
4 | Quá trình truyền gene: | ||
a. Gene có thể truyền lại các đặc điểm của bố mẹ cho con cái. | þ | ¨ | |
b. Gene có thể tạo ra các biến dị. | þ | ¨ | |
c. Các biến dị do gene tạo ra có thể được truyền cho thế hệ sau. | þ | ¨ | |
d. Gene chỉ có thể truyền lại các đặc điểm không thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. | ¨ | þ | |
5 | Di truyền màu mắt và màu da: | ||
a. Màu mắt và màu da có thể di truyền từ bố mẹ sang con cái. | þ | ¨ | |
b. Màu mắt của con cái luôn giống màu mắt của bố mẹ. | ¨ | þ | |
c. Biến dị màu mắt có thể xảy ra do gene. | þ | ¨ | |
d. Màu da của con cái luôn khác với màu da của bố mẹ. | ¨ | þ | |
6 | Sự khác biệt trong di truyền học: | ||
| a. Gene quyết định 25% sự khác biệt giữa các cá thể. | ¨ | þ |
b. Tất cả các đặc điểm của con cái đều giống hệt bố mẹ. | ¨ | þ | |
c. Các đặc điểm khác biệt của con cái so với bố mẹ là do biến dị gene. | þ | ¨ | |
d. Gene không ảnh hưởng đến sự khác biệt về ngoại hình giữa các cá thể. | ¨ | þ |
................
Tải file về để xem đầy đủ nội dung đề cương
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
