Dẫn chứng về tình mẫu tử Ví dụ tình mẫu tử thiêng liêng
Dẫn chứng về tình mẫu tử hay nhất, mang tới những ví dụ, dẫn chứng tiêu biểu xác thực và được nhiều người biết đến, giúp các em dẫn dắt vào bài văn Nghị luận xã hội về tình mẫu tử thêm thuyết phục, lập luận chặt chẽ hơn.
Tình mẫu tử là tình cảm mẹ con ruột thịt, thứ tình cảm mãi nguyên vẹn và tròn đầy, lớn lao, cao đẹp nhất không gì có thể thay thế được. Những dẫn chứng về tình mẫu tử tiêu biểu, đặc sắc nhất, còn giúp bài văn nghị luận đạt điểm cao. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Dẫn chứng về tình mẫu tử hay nhất
Dẫn chứng tình mẫu tử trong văn học
1. Câu chuyện cổ tích “Cây vú sữa” kể về người con không nghe lời đã bỏ nhà ra đi. Người mẹ ở nhà luôn ngóng trông con trở về, thương con khôn nguôi mà khi chết cũng hóa thành cây vú sữa để con về sẽ có những nước sữa thơm ngon cho con trai.
2. Tình mẫu tử thiêng liêng của cậu bé Hồng và người mẹ bất hạnh của mình trong tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
3. Sự hi sinh và bao dung của người mẹ trong tác phẩm Mẹ tôi của Ét-môn-đô dờ A-mi-xi
4. Tác phẩm Con cò của nhà thơ Chế Lan Viên có câu: Con dù lớn vẫn là con của mẹ / Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con => Sự yêu thương, lo lắng của người mẹ dành cho con "luôn" "vẫn" không bao giờ thay đổi.
5. Trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,/Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” => Tình mẫu tử thiêng liêng khi hai mẹ con lại thành nguồn sống, điểm tựa cho nhau. Con dựa vào mẹ để lớn lên, trưởng thành. Người mẹ nhờ có con mà thêm nghị lực, kiên cường sống.
6. Đại văn hào Nga Macxim Gorki đã viết: "Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng, thi sĩ, hỏi còn đâu?". Mẹ là điều kiện rất lớn của hạnh phúc, mẹ là món quà vô giá của cuộc sống.
7. Mỗi khi nhắc về mẹ, chắc hẳn trong lòng mỗi con người chúng ta không ai là không khỏi xao xuyến, bồi hồi. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc, nuôi nấng ta khôn lớn từng ngày vượt qua bao gian lao, vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vì vậy mà khi viết về mẹ Nguyễn Duy đã viết: “Ta đi trọn kiếp con người / Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”. Tình mẹ cao cả và bao la, một thứ tình cảm đẹp đến mãnh liệt.
Dẫn chứng tình mẫu tử trong cuộc sống
Ví dụ tình mẫu tử trong cuộc sống
1. Câu chuyện về chị Nguyễn Thị Yên (sinh năm 1981, thôn Đông Lao, xã Đông La, huyện Hoài Đức, Hà Nội) – câu chuyện về một người mẹ chịu mù để con chào đời hẳn sẽ khiến không ít chúng ta rơi nước mắt. Cuộc sống tưởng như đã quá trọn vẹn với chị khi chị tìm được nửa kia của cuộc đời mình. Vậy nhưng cũng từ khi chị mang bầu, bi kịch cuộc đời chị bắt đầu. Đôi mắt người phụ nữ ấy đã trở nên mù loà chỉ để cho đứa con được chào đời. Khi con trong bụng được 5 tháng chị Yên chảy máu cam nhiều và có biểu hiện nổi hạch lạ. Chị đi viện khám và bị chẩn đoán bị ung thư hốc mũi giai đoạn cuối. Các bác sĩ và gia đình khuyên chị bỏ thai trong bụng để chữa bệnh và cứu đôi mắt. Những ngày tháng ấy với chị khó khăn hơn bao giờ hết. Vừa chiến đấu với bệnh tật vừa mang bầu hạnh phúc và đớn đau với chị như hòa vào làm một. Có những chiều chị cứ lẩn thẩn lang thang khắp ngõ rồi chỉ biết gục mặt cạnh tường vật vã khóc. Vậy nhưng chị khước từ. Chị giữ con và quyết tâm sinh bé Nguyễn Hoàng Cẩm Tú ở tháng thứ 8. Khi con ra đời cũng chính là lúc đôi mắt người mẹ trẻ ấy mất đi đôi mắt sáng. Đối với người phụ nữ này, được sinh con đã là một điều hạnh phúc vô bờ mà chị không bao giờ hối tiếc về quyết định của mình. Với chị, việc có thể sinh con ra khỏe mạnh là một điều hạnh phúc lớn lao mà dù có phải chết, chị cũng không bao giờ hối tiếc.
2. Hay một câu chuyện cảm động khác về tình mẫu tử thiêng liêng, người mẹ tình nguyện chết để giữ mạng sống cho con - chị Trần Thị Lan Anh ở Bạc Liêu mặc dù sắp lìa xa cõi đời vì chứng suy tim nặng, nhưng người mẹ ấy vẫn cố gắng duy trì sự sống mong manh từng ngày của đứa con trong bụng. Khi được nhìn thấy con chào đời cũng là lúc chị mỉm cười trút hơi thở cuối cùng. Năm 2013 chị Lan Anh mang thai lần 3 nhưng không như hai lần trước chị thường có những cơn ho dai dẳng và luôn cảm thấy khó thở, tức ngực. Nhiều lúc ho ra máu, thân hình gầy sọp đi. Sau khi đi khám bác sĩ kết luận chị bị suy tim quá nặng, không thể cứu chữa, mạng sống chỉ tính từng ngày. Lúc này thai nhi đã được 5 tháng, chị Lan Anh biết không sống được bao lâu nữa nhưng chị cầu khẩn bác sĩ làm mọi cách để có thể cho đứa bé chào đời. Trụ được đến tháng thứ 6 thì cơ thể chị hoàn toàn suy kiệt. Nhận thấy tình thế quá khẩn cấp, các bác sĩ tuyến dưới đã chuyển bệnh nhân lên BV phụ sản Từ Dũ. Tại đây, mặc dù chị chỉ còn thở thoi thóp nhưng vẫn luôn lo lắng cho mạng sống của con mình. Nhận thấy mạng sống chị Anh chỉ còn tính từng giờ, đội ngũ bác sĩ đã đi tới quyết định sẽ thực hiện ca mổ để kịp cứu thai nhi mặc dù bé mới được 6 tháng.
3. Bà Hoàng Thị Lan hy sinh tất cả để chăm sóc cậu con trai bị bại não suốt 50 năm trời. Gia cảnh nghèo khó, bà gặp không ít khó khăn trong hành trình chăm con. Thế nhưng chưa một lần bà từ bỏ, luôn đồng hành cùng con suốt cuộc đời.
Dẫn chứng về tình mẫu tử: Câu chuyện con bồ nông
Con bồ nông mẹ bay về tổ sau một ngày đi kiếm ăn nhọc nhằn. Trời mưa gió. Hôm nay, trong cái diều to của nó chẳng có gì. Nó không tìm được một chút thức ăn nào để đem về cho những con bồ công con. Nó đang bay ngược chiều gió và nó thấy kiệt sức. Bồ nông vẫn cố gắng tìm về tổ, về với các con.
Khi bồ nông mẹ về đến nhà, những con bồ nông con nháo nhác vươn cổ lên, đưa mỏ của mình lấy mồi từ trong diều của bồ nông mẹ. Bồ nông con được no bụng nhưng chúng không biết rằng đây là bữa ăn cuối cùng mà mẹ nó có thể dành cho chúng.
Sự hi sinh cao cả của mẹ bồ nông cho các con nhưng qua đó cũng thể hiện sự vô tâm của lũ trẻ non nớt. Chúng coi việc mẹ mang thức ăn về cho mình là hiển nhiên và không màng đến dáng vẻ nhọc nhằn mệt mỏi của mẹ. Và cuối cùng, mẹ bồ nông vĩnh viễn ra đi.
Dẫn chứng về tình mẫu tử: Tình thương của Mẹ
Có một người con gái khi không thể chịu đựng những lời trách mắng của mẹ, đã giận dữ bỏ nhà ra đi. Một ngày kia khi cô không thể đi được nữa, trong lòng vẫn luôn nhớ mẹ và ân hận vô cùng, cô đã tìm về nhà, Hoảng hốt khi từ xa thấy nhà không khóa cửa, đã khuya mà đèn vẫn sáng, cô sợ có điều gì không lành liền vừa chạy về nhà mình vừa khóc gọi mẹ... Khi thấy mẹ, cô òa khóc nức nở và ôm chặt lấy mẹ.
Khi đã bớt xúc động, cô hỏi mẹ vì sao lại để cửa mở ra như thế làm cô lo lắng, và người mẹ đã trả lời "Từ khi con đi, ngày nào mẹ cũng mở cửa và để đèn sáng mong một ngày con trở về".
Qua câu chuyện này mới thấy tình thương và lòng bao dung của mẹ là vô bờ bến, vô điều kiện...
Dẫn chứng về tình mẫu tử: Câu chuyện cậu bé với ông lão ăn xin
Trước mặt người ăn xin già nua, khắc khổ, rách rưới, cậu bé đã lục hết túi này đến túi khác mà không có lấy một xu lẻ, cậu bối rối nắm lấy tay ông. "Xin lỗi, cháu không có gì để cho ông cả." Ông lão mỉm cười "Cảm ơn cháu, như vậy là cháu cho lão nhiều lắm rồi".
Cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận một điều quý giá vô cùng trong cuộc sống. Và qua câu chuyện chúng ta thấy rằng, hãy cho nhau sự yêu thương, đồng cảm, chia sẻ điều đó còn hơn hết thảy mọi thứ vật chất trên thế gian này.

Chọn file cần tải:
-
Dẫn chứng về tình mẫu tử 27,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Thế Hoàng TrầnThích · Phản hồi · 0 · 20:50 07/11
Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1 -
Quy định viết hoa từ 05/3/2020 - 16 trường hợp bắt buộc viết hoa trong văn bản hành chính
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
100.000+ -
Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em
-
Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương
- Phân tích nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Tưởng tượng bé Đản khi đã lớn kể lại cuộc đời oan khuất của mẹ
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương
- Cảm nhận nỗi oan khuất của Vũ Nương
- Đóng vai Vũ Nương kể lại câu chuyện
- Đóng vai Trương Sinh kể lại vau chuyện
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích nhân vật Trương Sinh
- Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
- Phân tích chi tiết "cái bóng"
- Thuyết minh về tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam Xương
- Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều
- Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều bằng văn xuôi
- Kết bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Mở bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảnh ngày xuân
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích 6 câu thơ đầu đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích
- Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài
- Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích
- Tổng hợp kết bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Tổng hợp mở bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích
- Mã Giám Sinh mua Kiều
- Thúy Kiều báo ân báo oán
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Tóm tắt đoạn trích
- Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Đoạn văn phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Kết bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Mở bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Lục Vân Tiên kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Lục Vân Tiên gặp nạn
-
Đồng chí
- Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí
- Phân tích bài thơ Đồng chí
- So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về bài thơ Đồng chí
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đồng Chí
- Cảm nhận vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ
- Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ
- Kết bài bài thơ Đồng Chí
- Mở bài bài thơ Đồng Chí
- Dàn ý phân tích bài thơ Đồng chí
- Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ
- Phân tích 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ
- Cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Kết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Mở bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích khổ 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Ý nghĩa nhan đề của Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận khổ cuối Bài thơ
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về người lính trong Bài thơ
- Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong Bài thơ
- Phân tích khổ cuối của Bài thơ
- Phân tích 4 khổ đầu Bài thơ
- Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ
- Cảm nhận khổ 3, 4 trong Bài thơ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối trong Bài thơ
- Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ
- Đóng vai người lính lái xe kể lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá
- Đóng vai ngư dân kể lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ cuối bài thơ
- Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối trong bài thơ
- Phân tích khổ 3 của bài thơ
- Phân tích 3 khổ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 2 của bài thơ
- Mở bài bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Kết bài Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Ý nghĩa nhan đề Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận của em về đoạn thơ 3, 4, 5, 6
- Cảm nhận khổ 3, 4 bài thơ
-
Bếp lửa
- Phân tích bài thơ Bếp Lửa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 3 bài thơ
- Phân tích khổ 2 bài thơ
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ
- Kết bài bài thơ Bếp lửa
- Mở bài bài thơ Bếp lửa
- Cảm nhận về bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ
- Đóng vai người cháu kể lại câu chuyện Bếp lửa
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Ánh trăng
-
Làng
- Tóm tắt truyện ngắn Làng
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai
- Cảm nhận về tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Cảm nhận giọt nước mắt của ông Hai
- Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai trong truyện Làng
- Mở bài truyện ngắn Làng
- Kết bài truyện ngắn Làng
-
Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 4, 5 bài thơ
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài thơ
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu
- So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác
- Mở bài Mùa xuân nho nhỏ
- Kết bài Mùa xuân nho nhỏ
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Biện pháp tu từ bài Mùa xuân nho nhỏ
- Nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
Viếng lăng Bác
- Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích hai khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Mở bài Viếng lăng Bác
- Kết bài Viếng lăng Bác
- Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác
- Biện pháp tu từ bài Viếng lăng Bác
-
Sang thu
- Phân tích bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 2 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ cuối bài Sang thu
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Sang thu
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong bài Sang Thu
- Cảm nhận 2 khổ cuối Sang thu
- Cảm nhận khổ cuối bài Sang thu
- Cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang Thu
- Mở bài Sang thu
- Kết bài Sang thu
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu
-
Nói với con
- Phân tích bài thơ Nói với con
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Nói với con
- Cảm nhận khổ 2 bài Nói với con
- Cảm nhận của em về bài thơ Nói với con
- Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
- Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài Nói với con
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Nói với con
- Nghị luận về bài thơ Nói với con
- Mở bài Nói với con
- Kết bài Nói với con
- Mây và sóng
- Bến quê
-
Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện
- Phân tích hình ảnh nữ thanh niên xung phong trong truyện
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện
- Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi
- Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện
- Cảm nhận về 3 cô gái trong Những ngôi sao xa xôi
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định
- Mở bài Những ngôi sao xa xôi
- Kết bài Những ngôi sao xa xôi
- Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi
- Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Bố của Xi-Mông
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
- Cách mở bài nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội về đức tính trung thực
- Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết
- Nghị luận về Cho và Nhận trong cuộc sống
- Nghị luận về lòng vị tha
- Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Dẫn chứng về tình mẫu tử
- Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn
- Nghị luận về ước mơ trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước
- Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người
- Dẫn chứng về ý chí, nghị lực sống
- Nghị luận xã hội về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Nghị luận xã hội về giá trị của thời gian
- Nghị luận xã hội về tình cảm gia đình
- Dẫn chứng về tình cảm gia đình
- Đoạn văn nghị luận về lạc quan
- Nghị luận về hậu quả của chiến tranh
- Nghị luận về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
- Nghị luận Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghị luận xã hội về lòng nhân ái
- Nghị luận xã hội về sự tự tin
- Dẫn chứng về sự tự tin
- Nghị luận xã hội về lòng yêu nước
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn
- Nghị luận xã hội về tri thức là sức mạnh
- Nghị luận xã hội về sức mạnh của sự tử tế
- Nghị luận về đức tính chăm chỉ
- Nghị luận về quan điểm Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
- Nghị luận Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Suy nghĩ về việc giữ lời hứa với mọi người xung quanh
- Nghị luận Uống nước nhớ nguồn
- Nghị luận về câu tục ngữ Có chí thì nên
- Nghị luận về lời cảm ơn
- Nghị luận xã hội về bản lĩnh sống của con người
- Nghị luận xã hội Lá lành đùm lá rách
- Nghị luận về câu Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận xã hội về sự ích kỷ
- Nghị luận Thất bại là mẹ thành công
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn
- Đoạn văn nghị luận về tương thân tương ái
- Nghị luận về tinh thần tương thân tương ái
- Đoạn văn nghị luận về tác hại của thuốc lá
- Nghị luận xã hội về mái ấm gia đình
- Nghị luận xã hội về tình phụ tử
- Dẫn chứng về tình phụ tử
- Nghị luận xã hội về chữ hiếu
- Đoạn văn nghị luận Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghị luận câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng
- Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nghị luận xã hội về câu nói Cho đi là còn mãi
- Nghị luận Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Nghị luận Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- Nghị luận Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
- Nghị luận về câu nói Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp
- Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Nghị luận về quan điểm Cho đi yêu thương, nhận lại hạnh phúc
- Nghị luận về yếu tố tạo nên sự thành công
- Nghị luận về quan điểm “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”
- Nghị luận về câu nói của Reggie Leach “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công"
- Nghị luận về ý kiến Đúng giờ là một cử chỉ đẹp
- Nghị luận về câu nói của C. Mác: “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý” (Dàn ý + 3 mẫu)
- Nghị luận về câu nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh”
- Nghị luận về ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi
- Suy nghĩ về câu nói ý chí là con đường về đích sớm nhất
- Nghị luận về câu nói Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
- Nghị luận xã hội về câu nói Cái khó bó cái khôn
- Nghị luận xã hội về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam
- Đoạn văn suy nghĩ câu nói Khí kiêng nhất là hung hăng, tâm kiêng nhất là hẹp hòi
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách làm bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về ý thức chào hỏi của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về tính tự lập của giới trẻ hiện nay
- Dẫn chứng về tính tự lập
- Nghị luận xã hội về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
- Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung
- Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook
- Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em
- Nghị luận về vấn đề Bạo lực học đường hiện nay
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề của học sinh
- Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay
- Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online
- Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh
- Trình bày suy nghĩ của em về ATM gạo
- Nghị luận xã hội về vai trò của lời khen
- Đoạn văn nghị luận về học đối phó
- Đoạn văn nghị luận liên quan đến dịch Covid-19
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học
- Nghị luận về mục đích học tập của học sinh
- Nghị luận Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn
- Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
- Nghị luận xã hội về lối sống chan hòa với mọi người
- Nghị luận về quan điểm Mỗi ngày chọn một niềm vui
- Nghị luận về ý thức cộng đồng trong cuộc sống hôm nay
- Nghị luận xã hội về lời xin lỗi trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề rác thải nhựa
- Nghị luận về giữ chữ tín trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về vai trò của lời khen
- Nghị luận về bệnh lề mề của con người hiện nay
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
- Nghị luận xã hội về vai trò của người thầy trong xã hội hiện nay
- Nghị luận về hút thuốc lá điện tử ở học sinh
- Nghị luận xã hội về thói quen ỷ lại của thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói ăn chơi đua đòi của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận xã hội về kỉ luật học đường
- Nghị luận xã hội về chất độc màu da cam
- Nghị luận về vấn đề đạo đức giả hiện nay
- Nghị luận về vấn đề học môn Ngữ văn của học sinh hiện nay
- Nghị luận về quan niệm sống hết lòng
- Nghị luận Biết lắng nghe điều kì diệu của cuộc sống
- Nghị luận về ý nghĩa của sự tập trung trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề giáo dục giới tính với tuổi vị thành niên hiện nay
- Nghị luận Hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
- Nghị luận về cháy lên để tỏa sáng
- Nghị luận xã hội về hiện tượng hôi của
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
-
Các bài viết văn trên lớp
-
Bài viết số 1
- Đề 1: Thuyết minh về cây lúa
- Đề 2: Thuyết minh về một loài cây
- Đề 3: Thuyết minh về một loài vật nuôi
- Đề 4: Thuyết minh về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em
- Thuyết minh về cây chuối
- Thuyết minh về cây dừa
- Thuyết minh về cây phượng
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về cây xoài quê em
- Thuyết minh về cây cao su
- Thuyết minh về cây chè
- Thuyết minh về con gà
- Thuyết minh về con trâu Việt Nam
- Đoạn văn thuyết minh về con trâu
- Thuyết minh về con mèo
- Thuyết minh về con chó nhà em
- Bài viết số 2
- Bài viết số 3
- Bài viết số 5
- Bài viết số 6
-
Bài viết số 7
- Đề 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ
- Đề 2: Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đề 3: Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
- Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng
- Đề 5: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
- Đề 6: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
- Đề 7: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa
-
Bài viết số 1