Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (Dàn ý + 3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
TOP 3 bài Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều thông tin bổ ích, hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu tục ngữ này.
Câu tục ngữ "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" không chỉ nói đến tình người mà còn thể hiện sự đoàn kết của dân tộc, của cộng đồng trong xã hội. Đây chính là bài học vô cùng quý giá về truyền thống tương thân tương ái. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Đề bài: Nghị luận về câu tục ngữ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Nghị luận về câu tục ngữ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Dàn ý Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ: Tục ngữ gửi gắm nhiều bài học quý giá. Một trong số đó là câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
2. Thân bài
a. Giải thích
“một con ngựa”: cá nhân, “cả tàu”: tập thể.
“con ngựa đau”: ý chỉ cá nhân khi gặp phải khó khăn hay bất hạnh; “cả tàu bỏ cỏ: ý chỉ sự đồng cảm, chia sẻ của tập thể với cá nhân.
=> Lời khuyên nhủ rằng con người cần biết sống yêu thương, biết chia sẻ và đồng cảm với đồng loại.
b. Ý nghĩa
- Trong một tập thể, khi có một cá nhân nào đó gặp hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh thì luôn có những con người trong tập thể ấy sẵn sàng giúp đỡ, tương trợ để cả nhân vững vàng vượt qua khó khăn.
- Bên cạnh đó, câu tục ngữ còn thể hiện và khẳng định rõ tầm quan trọng của tinh thần đoàn kết giữa những con người với nhau. Khi một người gặp khó khăn thì mọi người xung quanh không nên thờ ơ, mà hãy sẵn sàng quan tâm, sẻ chia và ra tay giúp đỡ.
- Dẫn chứng: Lịch sử đã chứng minh tinh thần đoàn kết của dân tộc ta qua bao cuộc chiến tranh chống quân xâm lược, nhờ có sự đồng lòng của cả dân tộc mà nhân dân ta giữ vững được chủ quyền độc lập dân tộc cho tới hiện tại
3. Kết bài
Khẳng định giá trị câu tục ngữ: Câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã thể hiện được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Thế hệ trẻ chúng ta ngày nay cần gìn giữ và phát huy tốt hơn nữa truyền thống này.
Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Mẫu 1
Trong tâm tưởng của con người Việt nam, tình yêu thương luôn là yếu tố quan trọng nhất. Đó cũng là chủ đề đã được các nhà thơ dân gian gói gọn trong đề tài "quan hệ giữa con người trong xã hội" mà tiêu biểu là câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ".
Câu tục ngữ đề cập đến tình yêu thương trong cộng đồng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" nghĩa là khi có một con ngựa trong đàn bị đau thì cả chuồng ngựa đều bỏ ăn.Không những thế, câu tục ngữ còn mang tính ẩn dụ cao: "Một con ngựa" ám chỉ một thành viên trong một tập thể, còn "cả tàu" chính là cả tập thể. Vậy nên, câu tục ngữ còn được nâng lên một tầm cao mới, một lớp nghĩa cao hơn. Đó là khi một thành viên trong tập thể gặp hoạn nạn thì cả tập thể đều lo lắng, bất an. Nhà thơ dân gian đã xây dựng câu tục ngữ trên nền chủ đạo là biện pháp đối: đối giữa từ "một" và "cả"; giữa số lượng từ ngữ ở hai vế trong câu; giữa nghĩa của chúng cũng như thanh điệu. Qua câu tục ngữ, ông bà ta đã khuyên con cháu phải biết gắn bó, yêu thương nhau; đề cao lối sống đậm đà tình nghĩa.
Thế nhưng, vì sao ta phải sống yêu thương nhau. Thưa, bởi vì chúng ta là con người, chúng ta được Thượng đế đặc ân ban cho chúng ta trí khôn, ngôn ngữ riêng và đặc biệt là tình yêu thương. Nếu như chúng ta chỉ sống thực dụng, không biết yêu thương nhau thì chẳng khác nào lũ rô-bốt vô tri vô giác. Khi ấy, cả thế giới chỉ còn lại những cỗ máy "cấp cao", chỉ còn chiến tranh, chết chóc. Thật kinh khủng! Câu tục ngữ đã khéo léo mượn hình ảnh "con ngựa"- tượng trưng cho loài vật , nhằm dạy cho ta biết rằng loài vật còn biết thương yêu nhau, huống gì chúng ta là con người thì tình yêu thương lại càng quan trọng hơn nữa. Không chỉ vậy, tình yêu thương sẽ làm cho tâm hồn ta thanh thản, cuộc sống thoải mái và ta sẽ nhận được sự yêu mến, quý trọng, giúp đỡ của mọi người.Ngoài câu tục ngữ trên đây, vẫn còn nhiều câu tục ngữ dạy ta phải biết yêu thương nhau: "Thương người như thể thương thân", "Lá lành đùm lá rách", "Tay đứt ruột xót",…
Thế nhưng, trong cuộc sống vẫn còn những con người không có lòng yêu thương, sống vị kỷ, chỉ biết có mỗi bản thân. Mặt khác, có người không biết thương người mà còn đi hại người, những thành phần này cần bị lên án và phải kịp thời sửa chữa khi chưa quá muộn.
Bên cạnh đó,tình yêu thương không chỉ tồn tại ở cửa miệng mà cần phải có hành động thực tiễn. Trong cuộc sống, thương người có thể là giúp đỡ nạn nhân gặp thiên tai, quyên tiền giúp đỡ người nghèo khổ,…Đối với học sinh chúng ta, tình yêu thương còn được thể hiện qua một cử chỉ hỏi han, quan tâm chăm sóc những người xung quanh mình. Và còn một điều quan trọng hơn hết, đó là hành động phải xuất phát từ tấm lòng, như vậy mới thật sự có ý nghĩa. Riêng bản thân em, mỗi ngày em sẽ cố gắng hoàn thiện mình hơn, quan tâm những người xung quanh mình hơn để ngày càng trưởng thành và thực hiện đúng lời dạy của người xưa.
Qua câu tục ngữ trên, truyền thống đạo đức, vẻ đẹp của con người Việt Nam đã được bộc lộ rõ nét. Ông bà xưa đã dạy bảo con cháu đời sau phải biết yêu thương nhau qua một lời nói nghệ thuật ngắn gọn, biện pháp ẩn dụ, đối được vận dụng một cách tài tình đã làm cho những triết lý khô khan trở nên dễ thuộc, dễ hiểu.
Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Mẫu 2
Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ bao đời nay, ông bà ta luôn nhắc nhở nhau phải biết “ thương người như thể thương thân”. Vấn đề ấy lại được nhắc nhở thường xuyên qua lời khuyên của cha mẹ, lời giáo huấn của thầy cô trong câu tục ngữ giàu hình ảnh: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Câu tục ngữ là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thế hệ.
Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đau buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị đau. Từ đó, ta liên tưởng đến con người: “chúng ta sống chung với nhau phải biết đến tình đồng loại, đồng bào, phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau bằng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta vấn đề này mọi người đều hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đồng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau,lo lắng cho nhau nhất là khi những người chung quanh chúng ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có từ ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt nhau qua được mọi khó khăn thử thách có lúc tưởng chừng như không vượt qua nổi. Đã bao lần dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm,hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết tâm một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiến thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước bị thiên tai bão lũ với tình đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo cho nhau để cứu giúp những người hoạn nạn. trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ.
Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thương nhau qua biểu hiện khi “một con ngựa đau” cả “tàu phải bỏ cỏ” huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao ta có thể làm ngơ, có thể không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các Hội từ thiện ra đời, và đã mở rộng tầm hoạt động ở khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tinh thần nhân loại, tình người cao cả. Những người làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thương đến những người bất hạnh: những trẻ mồ côi, người bị khuyết tật…. tất cả những việc làm ấy đã làm sáng tỏ câu tục ngữ: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Vậy mà trong thực tế cuộc sống không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại có những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỷ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không có nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác, chỉ lo sống phè phỡn cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tính người, càng suy nghĩ ta càng thấm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn.
Ta cũng nên hiểu rằng khi ta giúp đỡ cho người khác tức là ta đã có cho và có nhận, bởi lẽ mỗi khi bản thân ta giúp đỡ được ai cũng sẽ cảm thấy vui trong lòng như vậy chẳng phải ta đã nhận dduocj điều hạnh phúc đó sao? Nói như vậy, không phải ta giúp người một cách bừa bãi và không suy nghĩ đâu. Giúp người thương người để ta giúp họ được khó khăn hoạn nạn là điều đáng quý nhưng giúp đỡ họ để nuôi dưỡng những thói hư tật xấu như lười biếng lao động, ỷ lại kẻ khác thì đó là điều không nên. Sự yêu thương,lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng đối tượng thì việc làm ấy mới là nghĩa cử cao đẹp, có tác dụng tốt góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.
Tục ngữ ca dao luôn là lời giáo huấn đáng trân trọng. “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” mãi mãi là lời dạy bảo thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay,mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thì lời khuyên của câu tục ngữ “phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau” lại càng có giá trị vô ngần.
Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Mẫu 3
Hình ảnh con ngựa và cả tàu (cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản.
Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm.
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước,…thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến.
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thể thương thân…Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ 37,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1 -
Quy định viết hoa từ 05/3/2020 - 16 trường hợp bắt buộc viết hoa trong văn bản hành chính
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
100.000+ -
Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận văn học
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em
-
Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương
- Phân tích nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Tưởng tượng bé Đản khi đã lớn kể lại cuộc đời oan khuất của mẹ
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương
- Cảm nhận nỗi oan khuất của Vũ Nương
- Đóng vai Vũ Nương kể lại câu chuyện
- Đóng vai Trương Sinh kể lại vau chuyện
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương
- Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích nhân vật Trương Sinh
- Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
- Phân tích chi tiết "cái bóng"
- Thuyết minh về tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam Xương
- Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương
- Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Chị em Thúy Kiều
- Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều bằng văn xuôi
- Kết bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Mở bài Chị em Thúy Kiều hay nhất
- Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích
- Cảnh ngày xuân
-
Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích 6 câu thơ đầu đoạn trích
- Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích
- Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích
- Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài
- Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích
- Tổng hợp kết bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Tổng hợp mở bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích
- Mã Giám Sinh mua Kiều
- Thúy Kiều báo ân báo oán
-
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Tóm tắt đoạn trích
- Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Đoạn văn phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Kết bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Mở bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Lục Vân Tiên kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Lục Vân Tiên gặp nạn
-
Đồng chí
- Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí
- Phân tích bài thơ Đồng chí
- So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về bài thơ Đồng chí
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đồng Chí
- Cảm nhận vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ
- Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ
- Kết bài bài thơ Đồng Chí
- Mở bài bài thơ Đồng Chí
- Dàn ý phân tích bài thơ Đồng chí
- Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ
- Phân tích 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí
- Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ
- Cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí
-
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Kết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Mở bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích khổ 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Ý nghĩa nhan đề của Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận khổ cuối Bài thơ
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận về người lính trong Bài thơ
- Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong Bài thơ
- Phân tích khổ cuối của Bài thơ
- Phân tích 4 khổ đầu Bài thơ
- Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ
- Cảm nhận khổ 3, 4 trong Bài thơ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối trong Bài thơ
- Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ
- Đóng vai người lính lái xe kể lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá
- Đóng vai ngư dân kể lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ
- Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ cuối bài thơ
- Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối trong bài thơ
- Phân tích khổ 3 của bài thơ
- Phân tích 3 khổ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 2 của bài thơ
- Mở bài bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Kết bài Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Ý nghĩa nhan đề Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận của em về đoạn thơ 3, 4, 5, 6
- Cảm nhận khổ 3, 4 bài thơ
-
Bếp lửa
- Phân tích bài thơ Bếp Lửa
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ
- Phân tích khổ 3 bài thơ
- Phân tích khổ 2 bài thơ
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ
- Phân tích khổ 4 bài thơ
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ
- Kết bài bài thơ Bếp lửa
- Mở bài bài thơ Bếp lửa
- Cảm nhận về bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ
- Đóng vai người cháu kể lại câu chuyện Bếp lửa
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Ánh trăng
-
Làng
- Tóm tắt truyện ngắn Làng
- Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai
- Cảm nhận về tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Cảm nhận giọt nước mắt của ông Hai
- Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
- Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai trong truyện Làng
- Mở bài truyện ngắn Làng
- Kết bài truyện ngắn Làng
-
Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích 3 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích khổ 4, 5 bài thơ
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Cảm nhận khổ thơ 4, 5 của bài thơ
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu
- So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác
- Mở bài Mùa xuân nho nhỏ
- Kết bài Mùa xuân nho nhỏ
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Biện pháp tu từ bài Mùa xuân nho nhỏ
- Nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
Viếng lăng Bác
- Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ
- Cảm nhận khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích hai khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác
- Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác
- Mở bài Viếng lăng Bác
- Kết bài Viếng lăng Bác
- Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Viếng lăng Bác
- Biện pháp tu từ bài Viếng lăng Bác
-
Sang thu
- Phân tích bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ 2 bài thơ Sang thu
- Phân tích khổ cuối bài Sang thu
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ
- Cảm nhận bài thơ Sang thu
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong bài Sang Thu
- Cảm nhận 2 khổ cuối Sang thu
- Cảm nhận khổ cuối bài Sang thu
- Cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang Thu
- Mở bài Sang thu
- Kết bài Sang thu
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sang thu
-
Nói với con
- Phân tích bài thơ Nói với con
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Nói với con
- Cảm nhận khổ 2 bài Nói với con
- Cảm nhận của em về bài thơ Nói với con
- Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
- Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài Nói với con
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Nói với con
- Nghị luận về bài thơ Nói với con
- Mở bài Nói với con
- Kết bài Nói với con
- Mây và sóng
- Bến quê
-
Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện
- Phân tích hình ảnh nữ thanh niên xung phong trong truyện
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện
- Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi
- Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện
- Cảm nhận về 3 cô gái trong Những ngôi sao xa xôi
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định
- Mở bài Những ngôi sao xa xôi
- Kết bài Những ngôi sao xa xôi
- Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi
- Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Bố của Xi-Mông
-
Nghị luận xã hội
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
- Cách mở bài nghị luận xã hội
- Nghị luận xã hội về đức tính trung thực
- Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết
- Nghị luận về Cho và Nhận trong cuộc sống
- Nghị luận về lòng vị tha
- Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm
- Nghị luận xã hội về tình mẫu tử
- Dẫn chứng về tình mẫu tử
- Nghị luận xã hội về lối sống có trách nhiệm
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn
- Nghị luận về ước mơ trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước
- Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người
- Dẫn chứng về ý chí, nghị lực sống
- Nghị luận xã hội về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại
- Nghị luận xã hội về giá trị của thời gian
- Nghị luận xã hội về tình cảm gia đình
- Dẫn chứng về tình cảm gia đình
- Đoạn văn nghị luận về lạc quan
- Nghị luận về hậu quả của chiến tranh
- Nghị luận về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
- Nghị luận Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghị luận xã hội về lòng nhân ái
- Nghị luận xã hội về sự tự tin
- Dẫn chứng về sự tự tin
- Nghị luận xã hội về lòng yêu nước
- Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
- Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn
- Nghị luận xã hội về tri thức là sức mạnh
- Nghị luận xã hội về sức mạnh của sự tử tế
- Nghị luận về đức tính chăm chỉ
- Nghị luận về quan điểm Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
- Nghị luận Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Suy nghĩ về việc giữ lời hứa với mọi người xung quanh
- Nghị luận Uống nước nhớ nguồn
- Nghị luận về câu tục ngữ Có chí thì nên
- Nghị luận về lời cảm ơn
- Nghị luận xã hội về bản lĩnh sống của con người
- Nghị luận xã hội Lá lành đùm lá rách
- Nghị luận về câu Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận xã hội về sự ích kỷ
- Nghị luận Thất bại là mẹ thành công
- Nghị luận xã hội về lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn
- Đoạn văn nghị luận về tương thân tương ái
- Nghị luận về tinh thần tương thân tương ái
- Đoạn văn nghị luận về tác hại của thuốc lá
- Nghị luận xã hội về mái ấm gia đình
- Nghị luận xã hội về tình phụ tử
- Dẫn chứng về tình phụ tử
- Nghị luận xã hội về chữ hiếu
- Đoạn văn nghị luận Học, học nữa, học mãi
- Nghị luận về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghị luận câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng
- Nghị luận Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nghị luận xã hội về câu nói Cho đi là còn mãi
- Nghị luận Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Nghị luận Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- Nghị luận Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
- Nghị luận về câu nói Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp
- Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Nghị luận về quan điểm Cho đi yêu thương, nhận lại hạnh phúc
- Nghị luận về yếu tố tạo nên sự thành công
- Nghị luận về quan điểm “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”
- Nghị luận về câu nói của Reggie Leach “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công"
- Nghị luận về ý kiến Đúng giờ là một cử chỉ đẹp
- Nghị luận về câu nói của C. Mác: “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý” (Dàn ý + 3 mẫu)
- Nghị luận về câu nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh”
- Nghị luận về ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi
- Suy nghĩ về câu nói ý chí là con đường về đích sớm nhất
- Nghị luận về câu nói Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
- Nghị luận xã hội về câu nói Cái khó bó cái khôn
- Nghị luận xã hội về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam
- Đoạn văn suy nghĩ câu nói Khí kiêng nhất là hung hăng, tâm kiêng nhất là hẹp hòi
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách làm bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng của giới trẻ
- Nghị luận xã hội về ý thức chào hỏi của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về tính tự lập của giới trẻ hiện nay
- Dẫn chứng về tính tự lập
- Nghị luận xã hội về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
- Nghị luận về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung
- Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook
- Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em
- Nghị luận về vấn đề Bạo lực học đường hiện nay
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề của học sinh
- Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay
- Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online
- Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh
- Trình bày suy nghĩ của em về ATM gạo
- Nghị luận xã hội về vai trò của lời khen
- Đoạn văn nghị luận về học đối phó
- Đoạn văn nghị luận liên quan đến dịch Covid-19
- Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học
- Nghị luận về mục đích học tập của học sinh
- Nghị luận Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn
- Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
- Nghị luận xã hội về lối sống chan hòa với mọi người
- Nghị luận về quan điểm Mỗi ngày chọn một niềm vui
- Nghị luận về ý thức cộng đồng trong cuộc sống hôm nay
- Nghị luận xã hội về lời xin lỗi trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề rác thải nhựa
- Nghị luận về giữ chữ tín trong cuộc sống
- Đoạn văn nghị luận về vai trò của lời khen
- Nghị luận về bệnh lề mề của con người hiện nay
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
- Nghị luận xã hội về vai trò của người thầy trong xã hội hiện nay
- Nghị luận về hút thuốc lá điện tử ở học sinh
- Nghị luận xã hội về thói quen ỷ lại của thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói ăn chơi đua đòi của giới trẻ hiện nay
- Nghị luận xã hội về kỉ luật học đường
- Nghị luận xã hội về chất độc màu da cam
- Nghị luận về vấn đề đạo đức giả hiện nay
- Nghị luận về vấn đề học môn Ngữ văn của học sinh hiện nay
- Nghị luận về quan niệm sống hết lòng
- Nghị luận Biết lắng nghe điều kì diệu của cuộc sống
- Nghị luận về ý nghĩa của sự tập trung trong cuộc sống
- Nghị luận về vấn đề giáo dục giới tính với tuổi vị thành niên hiện nay
- Nghị luận Hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
- Nghị luận về cháy lên để tỏa sáng
- Nghị luận xã hội về hiện tượng hôi của
-
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
-
Các bài viết văn trên lớp
-
Bài viết số 1
- Đề 1: Thuyết minh về cây lúa
- Đề 2: Thuyết minh về một loài cây
- Đề 3: Thuyết minh về một loài vật nuôi
- Đề 4: Thuyết minh về một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em
- Thuyết minh về cây chuối
- Thuyết minh về cây dừa
- Thuyết minh về cây phượng
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về cây xoài quê em
- Thuyết minh về cây cao su
- Thuyết minh về cây chè
- Thuyết minh về con gà
- Thuyết minh về con trâu Việt Nam
- Đoạn văn thuyết minh về con trâu
- Thuyết minh về con mèo
- Thuyết minh về con chó nhà em
- Bài viết số 2
- Bài viết số 3
- Bài viết số 5
- Bài viết số 6
-
Bài viết số 7
- Đề 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ
- Đề 2: Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đề 3: Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
- Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng
- Đề 5: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
- Đề 6: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
- Đề 7: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa
-
Bài viết số 1