Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023 - 2024 13 Đề thi cuối kì 1 Toán 9 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi học kì 1 môn Toán 9 năm 2023 - 2024 gồm 13 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi cuối kì 1 Toán 9 năm 2023 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 9 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 13 đề thi cuối kì 1 Toán 9 năm 2023 - 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 9đề thi học kì 1 môn tiếng Anh 9.

TOP 13 Đề thi cuối kì 1 Toán 9 năm 2023 - 2024

1. Đề thi học kì 1 môn Toán 9 - Đề 1

1.1 Đề thi cuối kì 1 Toán 9

Câu 1 (1,0đ):

a) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho 2 ví dụ về hàm số bậc nhất?

b) Đường thẳng và đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối? Hãy kể tên và cho biết số điểm chung của từng vị trí?

Câu 2 (1,0đ):Thực hiện phép tính:

a) \sqrt{2 \frac{7}{9} \cdot 5 \frac{1}{16} \cdot \frac{1}{100}}\(a) \sqrt{2 \frac{7}{9} \cdot 5 \frac{1}{16} \cdot \frac{1}{100}}\)

b) (\sqrt{2}+2 \sqrt{3}-\sqrt{8}) \cdot \sqrt{2}-\sqrt{24}\(b) (\sqrt{2}+2 \sqrt{3}-\sqrt{8}) \cdot \sqrt{2}-\sqrt{24}\)

Câu 3(2,0đ): Cho biểu thức M=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2 \sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\(M=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2 \sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\)

a) Rút gọn M với \mathrm{x}>0\(\mathrm{x}>0\)x \neq 1\(x \neq 1\)

b) Tìm x để M=-2.

Câu 4 (1,5đ): Cho hàm số \mathrm{y}=-\mathrm{x}+\mathrm{b}\(\mathrm{y}=-\mathrm{x}+\mathrm{b}\)

a) Tìm b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(8 ;-5)

b) Vẽ đồ thị hàm số với bvừa tìm được ở câu a ?

Câu 5 (1,5đ) : Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 360, BC = 7cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.

Câu 6 (2,0đ):

Cho đường tròn tâm O, bán kính OA = 6 cm. Gọi H là trung điểm của OA, đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn (O) tại B và C. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt đường thẳng OA tại M.

a) Tính độ dài MB.

b) Tứ giác OBAC là hình gì? vì sao?

c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Câu 7 (1,0đ): Giải các hệ phương trình :\left\{\begin{array}{l}x+2 y=4 \\ x-2 y=2\end{array}\right.\(\left\{\begin{array}{l}x+2 y=4 \\ x-2 y=2\end{array}\right.\)

1.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Toán 9

Câu

Nội dung

Điểm

1

a

Định nghĩa ( SGK Toán 9 HK I trang 47)

Ví dụ : y = 5x - 1, y = -x + 3,...

0,25đ

0,25đ

 

b

Đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối :

+ Đường thẳng cắt đường tròn, số điểm chung là 2

+ Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn, số điểm chung là 1

+ Đường thẳng không giao với đường tròn, số điểm chung là 0

0,25đ

 

 

0,25đ

2. 

 

\begin{array}{l|l}
\begin{array}{l}
\sqrt{2 \frac{7}{9} \cdot 5 \frac{1}{16} \cdot \frac{1}{100}}=\sqrt{\frac{25}{9} \cdot \frac{81}{16} \cdot \frac{1}{100}}=\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2} \cdot \sqrt{\left(\frac{9}{4}\right)^2} \cdot \sqrt{\left(\frac{1}{10}\right)^2} \\
=
\end{array} \\
\mathrm{b} \cdot \frac{5}{3} \cdot \frac{1}{10}=\frac{3}{8}
\end{array}\(\begin{array}{l|l} \begin{array}{l} \sqrt{2 \frac{7}{9} \cdot 5 \frac{1}{16} \cdot \frac{1}{100}}=\sqrt{\frac{25}{9} \cdot \frac{81}{16} \cdot \frac{1}{100}}=\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2} \cdot \sqrt{\left(\frac{9}{4}\right)^2} \cdot \sqrt{\left(\frac{1}{10}\right)^2} \\ = \end{array} \\ \mathrm{b} \cdot \frac{5}{3} \cdot \frac{1}{10}=\frac{3}{8} \end{array}\)

0,25đ

 

0,25đ

 

 

 

 

Xem thêm đáp án chi tiết trong file tải về

1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Cấp độ Thấp

Cấp độ Cao

1. Căn bậc hai-Căn bậc ba.

Hiểu được các quy tắt khai phương và rút gọn các căn thức bậc hai

Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, Vận dụng giải bài tập liên quan

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ %

2câu (2a,2b)

1,0đ

10%

1câu (3b)

1,0đ

10%

1câu (3a)

1,0đ

10%

4

3,0đ

30%

2. Hàm số bậc nhất

HS nhận biết được khái niệm về hàm số bậc nhất

Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, hiểu được khi nào điểm thuộc đồ thị

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ %

1câu (1a)

0,5đ

5%

1câu (4a)

0,5đ

5%

1câu (4b)

1,0đ

10%

3

2,0đ

20%

3.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Biết vận dụng quy tắc vào giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ %

câu 7

1,0đ

10%

1

1,0đ

10%

4.Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :

1câu (5)

1,5đ

15%

1

1,5đ

15%

5. Đường tròn

HS nhận biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vẽ hình minh họa. Vận dụng kiến thức về cạnh của tam giác vuông vào giải toán.

 

Vận dụng tính chất của đường tròn, tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh 1 góc bằng 900. Chứng minh tứ giác là thoi.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1b

0,5đ

5%

1 (6a +hình vẽ)

1,0đ

10%

2 (6b,6c)

1,0đ

10%

4

2,5đ

25%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1,0đ

10%

4

2,5đ

25 %

4

4,5đ

45%

3

2,0đ

20%

13

10đ

100%

2. Đề thi học kì 1 Toán 9 - Đề 2

2.1 Đề thi cuối kì 1 Toán 9

Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Với những giá trị nào của x thì \sqrt{x\ -\ 2020}\(\sqrt{x\ -\ 2020}\) có nghĩa

A. x > 2020

B. x > -2020

C. x ≥ 2020

D. x ≤ 2020

Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là:

A. 81

B . 3

C. 81

D . 3

Câu 3. Đồ thị hàm số y = 2x -3 đi qua điểm nào?

A. (1; -3)

B. (1; -5)

C. (-1; -5)

D. (-1; -1)

Câu 4. Hàm số y= (m - 5)x + 2 là hàm số đồng biến khi nào?

A. m <5

B. m >5

C. m <-5

D. m >-5

Câu 5. Để hàm số y = (m +1)x -3 là hàm số bậc nhất thì:

A. m \neq-1\(m \neq-1\)

B. m \neq 1\(m \neq 1\)

C. m=-1

D. m=1

Câu 6. Cho hàm số bậc nhất \mathrm{y}=(\mathrm{m}-3) \mathrm{x}-4 và \mathrm{y}=4 \mathrm{x}\(\mathrm{y}=(\mathrm{m}-3) \mathrm{x}-4 và \mathrm{y}=4 \mathrm{x}\). Giá trị của m đề đồ thị của hai hàm số cắt nhau là:

A. m \neq 3\(m \neq 3\)

B. m \neq 7\(m \neq 7\)

C. m \neq-3, m \neq-7\(m \neq-3, m \neq-7\)

D. m \neq 3, m \neq 7\(m \neq 3, m \neq 7\)

Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài AH là:

A. 3,5cm

B. 4,6cm

C. 4,8cm

D. 5cm

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó SinC bằng:

A. \frac{A B}{A C}\(A. \frac{A B}{A C}\)

B. \frac{A C}{A B}\(B. \frac{A C}{A B}\)

C. \frac{B C}{A C}\(C. \frac{B C}{A C}\)

D. \frac{A B}{B C}\(D. \frac{A B}{B C}\)

Câu 9. Đường thẳng và đường tròn tiếp cắt nhau thì số điểm chung là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 10. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào?

A. Phân giác

B. Trung tuyến

C. Đường cao

D. Trung trực

Câu 11. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở vị trí nào?

A. Nằm ngoài đường tròn

B. Nằm trên đường nối tâm

C. Nằm ngoài đường nối tâm

D. Nằm trong đường tròn

Câu 12. Nếu AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R) thì:

A. A B \leq 2 R\(A. A B \leq 2 R\)

B. A B<2 R\(B. A B<2 R\)

C. AB>2 R

D. A B \leq R\(D. A B \leq R\)

II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm).

a) Tính M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2}\(M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2}\)

b) Rút gọn biểu thức N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \quad\(N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \quad\) (với \mathrm{x}>0\(\mathrm{x}>0\)\mathrm{x} \neq 1\(\mathrm{x} \neq 1\))

Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y=(m-1) x+m+4

a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1.

b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.

Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;

b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.

Bài 4. (1 điểm) Giải phương trình:

\sqrt{x-\ 2\ }-\ 3\sqrt{x\ ^2-\ 4\ }=\ 0\(\sqrt{x-\ 2\ }-\ 3\sqrt{x\ ^2-\ 4\ }=\ 0\)

2.2 Đáp án đề thi học kì 1 Toán 9

I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

B

C

B

A

D

C

A

C

D

B

A

Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ

II.TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Bài

Nội dung – Đáp án

Điểm

1.

\begin{aligned}
& \text { a) } M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2} \\
=&-3 \sqrt{2}+4 \sqrt{2}+2019 \sqrt{2} \\
=& 2020 \sqrt{2} \\
\text { b) } & N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \\
=& \frac{\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}-1)+\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1) \cdot(\sqrt{x}-1)}: \frac{2}{x-1} \\
=& \frac{2 x}{x-1}: \frac{2}{x-1}=\frac{2 x}{x-1} \cdot \frac{x-1}{2}=x
\end{aligned}\(\begin{aligned} & \text { a) } M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2} \\ =&-3 \sqrt{2}+4 \sqrt{2}+2019 \sqrt{2} \\ =& 2020 \sqrt{2} \\ \text { b) } & N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \\ =& \frac{\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}-1)+\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1) \cdot(\sqrt{x}-1)}: \frac{2}{x-1} \\ =& \frac{2 x}{x-1}: \frac{2}{x-1}=\frac{2 x}{x-1} \cdot \frac{x-1}{2}=x \end{aligned}\)

0,5đ

0,5đ

 

 

 

0,5đ

.............

2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Căn bậc hai

Biết được đk để căn thức có nghĩa, căn bậc hai của số không âm

Hiểu được căn bậc hai số học

Sử dụng phép bđ đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Sử dụng các phép biến đổi để thu gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Giải phương trình chứa căn bậc hai

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

0,25

2,5%

 

1

0,25

2,5%

 

 

2

1,5

15%

 

1

1

10%

5

3

30%

2. Hàm số

Nhận biết được hàm số đồng biến, hàm số bậc nhất

Xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số

Tìm đk để đường thẳng cắt nhau, song song. Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

0,5

5%

 

1

0,25

2,5%

 

1

0,25

2,5%

2

1,5

15%

 

 

6

2,5

25%

3. Một số hệ thức về cạnh và đường cao. Tỉ số lượng giác

Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn

Hiểu được hệ thức để tính độ dài đường cao

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

0,25

2,5%

 

1

0,25

2,5%

 

 

 

 

 

 

 

2

0,5

5%

4. Đường tròn

Biết được số điểm chung của đường thẳng và đường tròn. Liên hệ giữa đường kính và dây

Hiểu được tính chất của đường nối tâm. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng và một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

0,5

5%

 

2

0,5

5%

 

 

2

3

30%

 

 

6

4

40%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

6

1,5

15%

5

1,25

12,5%

1

0,25

2,5%

6

6

60%

1

1

10%

19

10

100%

.............

3. Đề thi cuối kì 1 Toán 9 - Đề 3

3.1 Đề thi học kì 1 Toán 9

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a) \sqrt{12}+5\sqrt{3}-\sqrt{48}+\sqrt{75}\(\sqrt{12}+5\sqrt{3}-\sqrt{48}+\sqrt{75}\) b) \sqrt{{{\left( 1-2\sqrt{5} \right)}^{2}}}+\sqrt{{{\left( \sqrt{45}+1 \right)}^{2}}}\(\sqrt{{{\left( 1-2\sqrt{5} \right)}^{2}}}+\sqrt{{{\left( \sqrt{45}+1 \right)}^{2}}}\)

Câu 2: Giải phương trình:

a) \sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\(\sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\)

b . \sqrt{{{x}^{2}}-6x+9}=9\(\sqrt{{{x}^{2}}-6x+9}=9\)

c.   \sqrt{{{x}^{2}}+8x-5}=x-1\(\sqrt{{{x}^{2}}+8x-5}=x-1\)

Câu 3: Cho biểu thức

A=\left( \frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}} \right):\left( \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1} \right)\(A=\left( \frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}} \right):\left( \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1} \right)\)

a. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.

b. Rút gọn biểu thức A

c. Tìm giá trị của x để A = 1/6

Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 5) + 2m - 10y

a. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến.

b. Tìm giá trị của m để đồ thi cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh CB thành hai đoạn CH = 8, BH = 3. Gọi M, N lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.

a. Tính độ dài MN.

b. Chứng minh rằng: AN . AC = AM . AB

c. Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’, biết O, O’ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM, NHC.

Câu 6: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:M=\frac{1}{a+b+1}+\frac{1}{b+c+1}+\frac{1}{c+a+1}\(M=\frac{1}{a+b+1}+\frac{1}{b+c+1}+\frac{1}{c+a+1}\)

3.2 Đáp án đề thi học kì 1 Toán 9

Câu 1:

a. \sqrt{12}+5\sqrt{3}-\sqrt{48}+\sqrt{75}=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-4\sqrt{3}+5\sqrt{3}=8\sqrt{3}\(\sqrt{12}+5\sqrt{3}-\sqrt{48}+\sqrt{75}=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-4\sqrt{3}+5\sqrt{3}=8\sqrt{3}\)

b. \sqrt{{{\left( 1-2\sqrt{5} \right)}^{2}}}+\sqrt{{{\left( \sqrt{45}+1 \right)}^{2}}}=\left| 1-2\sqrt{5} \right|+\left| 3\sqrt{5}+1 \right|=2\sqrt{5}-1+3\sqrt{5}+1=5\sqrt{5}\(\sqrt{{{\left( 1-2\sqrt{5} \right)}^{2}}}+\sqrt{{{\left( \sqrt{45}+1 \right)}^{2}}}=\left| 1-2\sqrt{5} \right|+\left| 3\sqrt{5}+1 \right|=2\sqrt{5}-1+3\sqrt{5}+1=5\sqrt{5}\)

Câu 2:

a. \sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\(\sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\)

Điều kiện: x\ge \frac{1}{3}\(x\ge \frac{1}{3}\)

\sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\(\sqrt{3x-1}=\sqrt{5}\) <=> 3x - 1 = 5 <=> x = 2 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

b. \sqrt{{{x}^{2}}-6x+9}=9\(\sqrt{{{x}^{2}}-6x+9}=9\)

Điều kiện: x2 - 6x + 9 = (x - 3)2 ≥ 0 ∀x

\begin{align}

& pt\Leftrightarrow \sqrt{{{\left( x-3 \right)}^{2}}}={{3}^{2}}\Leftrightarrow \left| x-3 \right|=3 \\

& \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}

x-3=3 \\

x-3=-3 \\

\end{matrix}\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}

x=6 \\

x=0 \\

\end{matrix} \right. \right. \\

\end{align}\(\begin{align} & pt\Leftrightarrow \sqrt{{{\left( x-3 \right)}^{2}}}={{3}^{2}}\Leftrightarrow \left| x-3 \right|=3 \\ & \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} x-3=3 \\ x-3=-3 \\ \end{matrix}\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} x=6 \\ x=0 \\ \end{matrix} \right. \right. \\ \end{align}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0 hoặc x = 6

c. \sqrt{{{x}^{2}}+8x-5}=x-1\(\sqrt{{{x}^{2}}+8x-5}=x-1\)

Điều kiện: {{x}^{2}}+8x-5\ge 0\({{x}^{2}}+8x-5\ge 0\)

PTTĐ \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

x-1\ge 0 \\

{{\left( \sqrt{{{x}^{2}}+8x-5} \right)}^{2}}={{\left( x-1 \right)}^{2}} \\

\end{matrix}\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

x\ge 1 \\

{{x}^{2}}+8x-5={{x}^{2}}-2x+1 \\

\end{matrix} \right. \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

x\ge 1 \\

x=\dfrac{3}{5}\left( L \right) \\

\end{matrix} \right.\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} x-1\ge 0 \\ {{\left( \sqrt{{{x}^{2}}+8x-5} \right)}^{2}}={{\left( x-1 \right)}^{2}} \\ \end{matrix}\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} x\ge 1 \\ {{x}^{2}}+8x-5={{x}^{2}}-2x+1 \\ \end{matrix} \right. \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} x\ge 1 \\ x=\dfrac{3}{5}\left( L \right) \\ \end{matrix} \right.\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu 3:

A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x  - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x }}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 2}} - \frac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 1}}} \right)\(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x }}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 1}}} \right)\)

a) Điều kiện x \geqslant 0,x \ne 4,x \ne 1\(x \geqslant 0,x \ne 4,x \ne 1\)

b)

\begin{matrix}
  A = \dfrac{{\sqrt x  - \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}:\left[ {\dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}} \right] \hfill \\
  A = \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}:\dfrac{{x - 1 - \left( {x - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}} \hfill \\
  A = \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{3} \hfill \\
  A = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{3\sqrt x }} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} A = \dfrac{{\sqrt x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}:\left[ {\dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right] \hfill \\ A = \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}:\dfrac{{x - 1 - \left( {x - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} \hfill \\ A = \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{3} \hfill \\ A = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{3\sqrt x }} \hfill \\ \end{matrix}\)

c) A = \frac{1}{6} \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x  - 2}}{{3\sqrt x }} = \frac{1}{6} \Leftrightarrow 2\sqrt x  - 4 = \sqrt x  \Leftrightarrow \sqrt x  = 4 \Leftrightarrow x = 16\(A = \frac{1}{6} \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x - 2}}{{3\sqrt x }} = \frac{1}{6} \Leftrightarrow 2\sqrt x - 4 = \sqrt x \Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16\)

Vậy A = \frac{1}{6}\(\frac{1}{6}\) khi và chỉ khi x = 16

Câu 5:

a) Ta có: \widehat {HMA} = \widehat {ANH} = \widehat {MHN} = {90^0} \Rightarrow\(\widehat {HMA} = \widehat {ANH} = \widehat {MHN} = {90^0} \Rightarrow\) AMHN là hình chữ nhật

\Rightarrow MN = AH = \sqrt {BH.HC}  = \sqrt {24}  = 2\sqrt 6\(\Rightarrow MN = AH = \sqrt {BH.HC} = \sqrt {24} = 2\sqrt 6\)

b) AN . AC = AM . AB (cùng bằng AH2)

c) Ta có tam giác MHB vuông tại M nên O là trung điểm của BH.

Tương tự với tam giác NHC vuông tại N nên O’ là trung điểm của CH.

Gọi D là giao điểm của MN và AH, E là trung điểm của OO’

Ta có:

\widehat {MNH} + \widehat {HNO\(\widehat {MNH} + \widehat {HNO'} = \widehat {DNH} + \widehat {HNO'} = {90^0} \Rightarrow MN \bot NO'\)

\widehat {OMH} + \widehat {HMD} = \widehat {OHM} + \widehat {MHD} = {90^0} \Rightarrow MN \bot OM\(\widehat {OMH} + \widehat {HMD} = \widehat {OHM} + \widehat {MHD} = {90^0} \Rightarrow MN \bot OM\)

Vậy tam giác ODO’ vuông tại D, D thuộc đường tròn đường kính OO’

Lại có ED là đường trung bình của hình thang OMNO’\Rightarrow ED \bot MN\(\Rightarrow ED \bot MN\)

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’

Câu 6:

Với a, b, c là các số dương thảo mãn abc = 1 ta đặt a = {x^3},b = {y^3},c = {z^3} \Rightarrow xyz = 1\(a = {x^3},b = {y^3},c = {z^3} \Rightarrow xyz = 1\)

Ta có:

a + b + 1 = {x^3} + {y^3} + xyz = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {x + y} \right).xy + xyz = xy\left( {x + y + z} \right)\(a + b + 1 = {x^3} + {y^3} + xyz = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {x + y} \right).xy + xyz = xy\left( {x + y + z} \right)\)

Tương tự ta có:

\begin{matrix}
  b + c + 1 = {y^3} + {z^3} + xyz = \left( {y + z} \right)\left( {{y^2} - yz + {z^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {y + z} \right).yz + xyz = yz\left( {x + y + z} \right) \hfill \\
  c + a + 1 = {z^3} + {x^3} + xyz = \left( {z + x} \right)\left( {{z^2} - zx + {x^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {z + x} \right).zx + xyz = zx\left( {x + y + z} \right) \hfill \\
   \Rightarrow M = \dfrac{1}{{a + b + 1}} + \dfrac{1}{{b + c + 1}} + \dfrac{1}{{c + a + 1}} \leqslant \dfrac{{xyz}}{{xy\left( {x + y + z} \right)}} + \dfrac{{xyz}}{{yz\left( {x + y + z} \right)}} + \dfrac{{xyz}}{{zx\left( {x + y + z} \right)}} = 1 \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} b + c + 1 = {y^3} + {z^3} + xyz = \left( {y + z} \right)\left( {{y^2} - yz + {z^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {y + z} \right).yz + xyz = yz\left( {x + y + z} \right) \hfill \\ c + a + 1 = {z^3} + {x^3} + xyz = \left( {z + x} \right)\left( {{z^2} - zx + {x^2}} \right) + xyz \geqslant \left( {z + x} \right).zx + xyz = zx\left( {x + y + z} \right) \hfill \\ \Rightarrow M = \dfrac{1}{{a + b + 1}} + \dfrac{1}{{b + c + 1}} + \dfrac{1}{{c + a + 1}} \leqslant \dfrac{{xyz}}{{xy\left( {x + y + z} \right)}} + \dfrac{{xyz}}{{yz\left( {x + y + z} \right)}} + \dfrac{{xyz}}{{zx\left( {x + y + z} \right)}} = 1 \hfill \\ \end{matrix}\)

Suy ra GTNN của Q bằng 1 khi và chỉ khi x = y = z = 1 hay a = b = c = 1

3.3 Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

 

TL

 

TL

 

TL

 

TL

1.Căn thức bậc hai

- Xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai.

-Hiểu được hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức

Vận dụng các phép biến đổi đơn giản để rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức

Vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức phức tạp, giải phương trình vô tỷ

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm: 1.

Số câu:1

Số điểm:0,5

Số câu: 7

Số điểm:3.5

2.Hàm số bậc nhất

Nhận biết được hàm số đồng biến, nghich biến

 

 

Hiểu được hai đường thẳng song song,..

Vẽ được đồ thị hàm số

Tìm được giao điểm đồ thị của hai hàm số bậc nhất

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu: 6

Số điểm: 3

3.Hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Hiểu được các hệ thức áp dụng vào tam giác vuông

Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải toán

 

Số câu:1

Số điểm:0.5

Số câu:1

Số điểm:0.5

 

Số câu: 2

Số điểm:

1.0

4. Đường tròn

Nhận biết được đường tròn

 

Hiểu được tính chất đường tròn, hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh

 

Vận dụng khái niệm đường tròn và các tính chất đường tròn, hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn để chứng minh

Số câu:1

Số điểm: 05

Số câu:1

Sốđiểm:0.5

Số câu:2

Số điểm 1

Số câu:1

Số điểm:0.5

Số câu: 5

Số điểm:3

Tổng

Số câu:4

Số điểm: 2.0

Số câu: 7

Số điểm: 3.5

Số câu:8

Số điểm: 4.0

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Số câu: 20

Số điểm: 10

4. Đề thi cuối kì 1 Toán 9 - Đề 4

4.1 Đề thi học kì 1 Toán 9

PHÒNG GD&ĐT ………….

TRƯỜNG THCS ……..

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2023– 2024

MÔN TOÁN – LỚP 9

Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm):

1) Tính giá trị của biểu thức

a) \sqrt{12}-\sqrt{27}+\frac{1}{2} \sqrt{48}\(a) \sqrt{12}-\sqrt{27}+\frac{1}{2} \sqrt{48}\)

b) (\sqrt{2}-1) \sqrt{3+2 \sqrt{2}}\(b) (\sqrt{2}-1) \sqrt{3+2 \sqrt{2}}\)

2) Giải hệ phương trình \left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 3 x-2 y=1\end{array}\right.\(\left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 3 x-2 y=1\end{array}\right.\)

3) Tìm a để phương trình \mathrm{ax}+2 \mathrm{y}=5\(\mathrm{ax}+2 \mathrm{y}=5\) nhân cấp số (3 ; 1) làm nghiệm

Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số: \mathrm{y}=(\mathrm{m}+1) \mathrm{x}-2 \mathrm{~m} (d)\(\mathrm{y}=(\mathrm{m}+1) \mathrm{x}-2 \mathrm{~m} (d)\)

a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?

b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m=1

c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=3 x+6 ?

Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức \mathrm{A}=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{\sqrt{x}-2}{x-4}\(\mathrm{A}=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{\sqrt{x}-2}{x-4}\)

a) Tìm ĐKXÐ và rút gọn biểu thức A

b) Tìm giá trị của x để \mathrm{A}<\mathrm{O}\(\mathrm{A}<\mathrm{O}\)

c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Câu 4 (3.5 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), có đường cao AH.

1. Cho AB = 4cm; AC = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.

2. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA. Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai D.

a) Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C).

b) Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt các tia BA, BD thứ tự tại E, F. Trên cung nhỏ AD của (C) lấy điểm M bất kỳ, qua M kẻ tiếp tuyến với (C) cắt AB, BD lần lượt tại P, Q. Chứng minh: 2 \sqrt{P E \cdot Q F}=E F\(2 \sqrt{P E \cdot Q F}=E F\)

Câu 5 (0.5 điểm): Giải phương trình:

x^{2}+4 x+7=(x+4) \sqrt{x^{2}+7}\(x^{2}+4 x+7=(x+4) \sqrt{x^{2}+7}\)

4.2 Đáp án đề thi HK1 Toán 9

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

1

(2 điểm)

a) = \sqrt{12}-\sqrt{27}+\frac{1}{2} \sqrt{48}\(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\frac{1}{2} \sqrt{48}\)

=2 \sqrt{3}-3 \sqrt{3}+\frac{1}{2} \cdot 4 \sqrt{3}\(=2 \sqrt{3}-3 \sqrt{3}+\frac{1}{2} \cdot 4 \sqrt{3}\)

=(2-3+2) \sqrt{3}
=\sqrt{3}\(=(2-3+2) \sqrt{3} =\sqrt{3}\)

0.5đ

b)) =(\sqrt{2}-1) \sqrt{3+2 \sqrt{2}}=(\sqrt{2}-1) \sqrt{2+2 \sqrt{2}+1}=(\sqrt{2}-1) \sqrt{(\sqrt{2}+1)^{2}}\((\sqrt{2}-1) \sqrt{3+2 \sqrt{2}}=(\sqrt{2}-1) \sqrt{2+2 \sqrt{2}+1}=(\sqrt{2}-1) \sqrt{(\sqrt{2}+1)^{2}}\)

= =(\sqrt{2}-1)(\sqrt{2}+1)=2-1=1\(=(\sqrt{2}-1)(\sqrt{2}+1)=2-1=1\)

0.5đ

 

2)\left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}3 x+9 y=12 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}11 y=11 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}y=1 \\ x=1\end{array}\right.\right.\right.\right.\(\left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}3 x+9 y=12 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}11 y=11 \\ 3 x-2 y=1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}y=1 \\ x=1\end{array}\right.\right.\right.\right.\)

0.5đ

 

3) Phương trình ax +2y =5 nhận cặp số (3;1) làm nghiệm khi a.3+2.1=5.

3a=3 suy ra a=1

0.25đ

 

0,25đ

2

(2 điểm)

a) y = (m+1)x -2m (d)

Hàm số trên nghịch biếnkhi m+1<0 → m<-1

 

0.75đ

b) Với m=1 thì hàm số có dạng: y=2x - 2(d1)

HS trình bày đầy đủ các bước và vẽ đúng

0.75đ

 

c) Đồ thị hàm số (d) song song với đường thẳng y=3x+6 . Vậy m=2

0.5đ

................

4.3 Ma trận đề thi HK1 Toán 9

Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

TL

TL

TL

TL

1.Căn thức bậc hai

- Xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai.

-Hiểu được hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức

Vận dụng các phép biến đổi đơn giản để rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức

Vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức phức tạp, giải phương trình vô tỷ

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm: 1.

Số câu:1

Số điểm:0,5

Số câu: 7

Số điểm:3.5

2.Hàm số bậc nhất

Nhận biết được hàm số đồng biến, nghich biến

 

 

Hiểu được hai đường thẳng song song,..

Vẽ được đồ thị hàm số

Tìm được giao điểm đồ thị của hai hàm số bậc nhất

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu:2

Số điểm:1

Số câu: 6

Số điểm: 3

3.Hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Hiểu được các hệ thức áp dụng vào tam giác vuông

Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải toán

 

Số câu:1

Số điểm:0.5

Số câu:1

Số điểm:0.5

 

Số câu: 2

Số điểm:

1.0

4. Đường tròn

Nhận biết được đường tròn

 

Hiểu được tính chất đường tròn, hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh

 

Vận dụng khái niệm đường tròn và các tính chất đường tròn, hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn để chứng minh

Số câu:1

Số điểm: 05

Số câu:1

Sốđiểm:0.5

Số câu:2

Số điểm 1

Số câu:1

Số điểm:0.5

Số câu: 5

Số điểm:3

Tổng

Số câu:4

Số điểm: 2.0

Số câu: 7

Số điểm: 3.5

Số câu:8

Số điểm: 4.0

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Số câu: 20

Số điểm: 10

................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung 4 đề thi học kì 1 Toán 9 năm 2023

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Lương
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Tìm thêm: Toán 9
Sắp xếp theo
👨
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm