Toán lớp 4 Bài 93: Ôn tập về phân số và các phép tính với phân số Giải Toán lớp 4 Cánh diều tập 2 trang 91, 92

Giải Toán lớp 4 trang 91, 92 sách Cánh diều tập 2 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 93: Ôn tập về phân số và các phép tính với phân số của Chương IV: Các phép tính với phân số để ngày càng học tốt môn Toán 4.

Giải SGK Toán 4 trang 91, 92 Cánh diều tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Giải Toán 4 Cánh diều Tập 2 trang 91, 92 - Luyện tập, Thực hành

Bài 1

a) Đã tô màu vào \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\) hình nào?

Bài 1

b) Phân số thứ nhất là \frac{7}{8}\(\frac{7}{8}\), phân số thứ hai là \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\). Hãy so sánh hai phân số đó. Tính tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất với phân số thứ hai.

Lời giải:

a) Hình 4

b) Ta có: \frac{7}{8} >\frac{6}{8}\(\frac{7}{8} >\frac{6}{8}\) nên \frac{7}{8} >\frac{3}{4}\(\frac{7}{8} >\frac{3}{4}\)

\frac{7}{8} +\frac{3}{4} =\frac{7}{8} +\frac{6}{8} = \frac{13}{8}\(\frac{7}{8} +\frac{3}{4} =\frac{7}{8} +\frac{6}{8} = \frac{13}{8}\)

\frac{7}{8} -\frac{3}{4} =\frac{7}{8} -\frac{6}{8} = \frac{1}{8}\(\frac{7}{8} -\frac{3}{4} =\frac{7}{8} -\frac{6}{8} = \frac{1}{8}\)

\frac{7}{8} \times \frac{3}{4} = \frac{21}{32}\(\frac{7}{8} \times \frac{3}{4} = \frac{21}{32}\)

\frac{7}{8} :\frac{3}{4} =\frac{7}{8} \times \frac{4}{3} =\frac{28}{24}=\frac{7}{6}\(\frac{7}{8} :\frac{3}{4} =\frac{7}{8} \times \frac{4}{3} =\frac{28}{24}=\frac{7}{6}\)

Bài 2

Tính:

a) \frac{2}{7} +\frac{3}{14}\(\frac{2}{7} +\frac{3}{14}\)

\frac{2}{3} +\frac{1}{12}\(\frac{2}{3} +\frac{1}{12}\)

8+\frac{7}{4}\(8+\frac{7}{4}\)

\frac{6}{5} +4\(\frac{6}{5} +4\)

b) \frac{9}{16}-\frac{1}{4}\(\frac{9}{16}-\frac{1}{4}\)

\frac{7}{3} -\frac{2}{9}\(\frac{7}{3} -\frac{2}{9}\)

6 -\frac{3}{10}\(6 -\frac{3}{10}\)

\frac{18}{5} - 2\(\frac{18}{5} - 2\)

c) \frac{2}{3} \times \frac{4}{9}\(\frac{2}{3} \times \frac{4}{9}\)

\frac{7}{10} \times \frac{5}{2}\(\frac{7}{10} \times \frac{5}{2}\)

\frac{13}{14} \times 4\(\frac{13}{14} \times 4\)

5\times \frac{2}{7}\(5\times \frac{2}{7}\)

d) \frac{8}{5} :\frac{2}{5}\(\frac{8}{5} :\frac{2}{5}\)

\frac{6}{21} : \frac{3}{4}\(\frac{6}{21} : \frac{3}{4}\)

\frac{6}{13} :3\(\frac{6}{13} :3\)

9:\frac{3}{8}\(9:\frac{3}{8}\)

Lời giải:

a) \frac{2}{7} +\frac{3}{14}=\frac{4}{14}+\frac{3}{14}=\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\(\frac{2}{7} +\frac{3}{14}=\frac{4}{14}+\frac{3}{14}=\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\)

\frac{2}{3} +\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\(\frac{2}{3} +\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

8+\frac{7}{4}=\frac{32}{4}+\frac{7}{4}=\frac{39}{4}\(8+\frac{7}{4}=\frac{32}{4}+\frac{7}{4}=\frac{39}{4}\)

\frac{6}{5} +4=\frac{6}{5} +\frac{20}{5}=\frac{26}{5}\(\frac{6}{5} +4=\frac{6}{5} +\frac{20}{5}=\frac{26}{5}\)

b) \frac{9}{16}-\frac{1}{4}=\frac{9}{16}-\frac{4}{16}=\frac{5}{16}\(\frac{9}{16}-\frac{1}{4}=\frac{9}{16}-\frac{4}{16}=\frac{5}{16}\)

\frac{7}{3} -\frac{2}{9}=\frac{21}{9}-\frac{2}{9}=\frac{19}{9}\(\frac{7}{3} -\frac{2}{9}=\frac{21}{9}-\frac{2}{9}=\frac{19}{9}\)

6 -\frac{3}{10}=\frac{60}{10}-\frac{3}{10}=\frac{57}{10}\(6 -\frac{3}{10}=\frac{60}{10}-\frac{3}{10}=\frac{57}{10}\)

\frac{18}{5} - 2=\frac{18}{5}-\frac{10}{5}=\frac{8}{5}\(\frac{18}{5} - 2=\frac{18}{5}-\frac{10}{5}=\frac{8}{5}\)

c) \frac{2}{3} \times \frac{4}{9}=\frac{8}{27}\(\frac{2}{3} \times \frac{4}{9}=\frac{8}{27}\)

\frac{7}{10} \times \frac{5}{2}=\frac{35}{20}=\frac{7}{10}\(\frac{7}{10} \times \frac{5}{2}=\frac{35}{20}=\frac{7}{10}\)

\frac{13}{14} \times 4=\frac{62}{14}=\frac{31}{7}\(\frac{13}{14} \times 4=\frac{62}{14}=\frac{31}{7}\)

5\times \frac{2}{7}=\frac{10}{7}\(5\times \frac{2}{7}=\frac{10}{7}\)

d) \frac{8}{5} :\frac{2}{5}=\frac{8}{5} \times \frac{5}{2}=\frac{40}{10}=4\(\frac{8}{5} :\frac{2}{5}=\frac{8}{5} \times \frac{5}{2}=\frac{40}{10}=4\)

\frac{6}{21} : \frac{3}{4}=\frac{6}{21} \times \frac{4}{3} = \frac{24}{63} = \frac{8}{21}\(\frac{6}{21} : \frac{3}{4}=\frac{6}{21} \times \frac{4}{3} = \frac{24}{63} = \frac{8}{21}\)

\frac{6}{13} :3=\frac{6}{13} \times \frac{1}{3}=\frac{6}{39}=\frac{2}{13}\(\frac{6}{13} :3=\frac{6}{13} \times \frac{1}{3}=\frac{6}{39}=\frac{2}{13}\)

Bài 3

Tính:

a) \frac{3}{2} \times \frac{5}{8} +\frac{7}{4}\(\frac{3}{2} \times \frac{5}{8} +\frac{7}{4}\)

b) \frac{8}{5} : (\frac{4}{3} -\frac{5}{6})\(\frac{8}{5} : (\frac{4}{3} -\frac{5}{6})\)

c) \frac{3}{4} \times \frac{1}{5}-\frac{1}{10}\(\frac{3}{4} \times \frac{1}{5}-\frac{1}{10}\)

Lời giải:

a) \frac{3}{2} \times \frac{5}{8} +\frac{7}{4}=\frac{15}{16} +\frac{7}{4} = \frac{15}{16}+\frac{28}{16}=\frac{43}{16}\(\frac{3}{2} \times \frac{5}{8} +\frac{7}{4}=\frac{15}{16} +\frac{7}{4} = \frac{15}{16}+\frac{28}{16}=\frac{43}{16}\)

b) \frac{8}{5} : (\frac{4}{3} -\frac{5}{6})=\frac{8}{5}:(\frac{8}{6}-\frac{5}{6})=\frac{8}{5} :\frac{3}{6}\(\frac{8}{5} : (\frac{4}{3} -\frac{5}{6})=\frac{8}{5}:(\frac{8}{6}-\frac{5}{6})=\frac{8}{5} :\frac{3}{6}\)

=\frac{8}{5} :\frac{1}{2} = \frac{8}{5} \times \frac{2}{1}=\frac{16}{5}\(=\frac{8}{5} :\frac{1}{2} = \frac{8}{5} \times \frac{2}{1}=\frac{16}{5}\)

c) \frac{3}{4} \times \frac{1}{5}-\frac{1}{10} =\frac{3}{20}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}-\frac{2}{20}=\frac{1}{20}\(\frac{3}{4} \times \frac{1}{5}-\frac{1}{10} =\frac{3}{20}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}-\frac{2}{20}=\frac{1}{20}\)

Bài 4

Trong \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) giờ, con ốc sên thứ nhất bò được \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) m, con ốc sên thứ hai bò được 45 cm. Hỏi con ốc sên nào bò nhanh hơn?

Lời giải:

Con ốc sên thứ nhất bò được \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) m = \frac{2}{5} \times 100\(\frac{2}{5} \times 100\) cm = 40 cm

Vậy con ốc sên thứ hai bò nhanh hơn

Bài 5

Mẹ mua 24 kg bột mì, mẹ đã làm hết \frac{3}{8}\(\frac{3}{8}\) số bột mì đó. Hỏi:

a) Mẹ đã dùng hết bao nhiêu ki-lô-gam bột mì?

b) Mẹ còn lại bao nhiêu ki-lô-gam bột mì?

Giải Toán 4 Cánh diều Tập 2 trang 92 - Vận dụng

Bài 6

Một căn phòng hình vuông có diện tích 72 m^{2}\(m^{2}\). Bác Sáu định lát nền căn phòng bằng loại gạch hình vuông có cạnh \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\) m. Em hãy tính xem bác Sáu cần phải mua bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng, biết rằng phần mạch vữa không đáng kể.

Chia sẻ bởi: 👨 Hàn Vũ
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm