Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 43 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Tài liệu Soạn văn 9: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước, sẽ được Eballsviet.com giới thiệu đến bạn đọc những nội dung bổ ích ngay sau đây.

Bạn đọc hãy cùng tham khảo tài liệu để có thể chuẩn bị bài học một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
Câu 1. Cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan được thể hiện như thế nào trong đoạn văn: “Nghĩa thứ nhất, ... của biết bao người”?
Hướng dẫn giải:
- Khách quan: trình bày về cách làm bánh trôi, liên tưởng hình ảnh bánh trôi trong bài thơ của Hồ Xuân Hương.
- Chủ quan: đánh giá, bình luận về hình ảnh bánh trôi trong bài thơ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2. Xác định mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Luận đề của văn bản: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Luận điểm:
- Luận điểm 1: Nghĩa thực của bánh trôi
- Lí lẽ 1: quá trình làm thành chiếc bánh trôi, dẫn chứng 1: miêu tả từng bước làm thành chiếc bánh trôi
- Luận điểm 2: Nghĩa ẩn dụ về con người
- Lí lẽ 2: nhan sắc, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa, dẫn chứng 2: phân tích bài thơ, liên hệ tới người phụ nữ
Câu 3. Phân tích tác dụng của một số lí lẽ, bằng chứng em cho là tiêu biểu.
Hướng dẫn giải:
Tác giả đã miêu tả chi tiết cách làm bánh trôi, từ đó liên tưởng hình ảnh bánh trôi trong bài thơ của Hồ Xuân Hương. Nhờ vậy, người đọc hiểu hơn về mối liên hệ giữa nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ
Câu 4. Em có đồng tình với ý kiến của tác giả về bài thơ Bánh trôi nước: "Lời một chiếc bánh nói hộ biết bao con người" hay không? Vì sao? Từ đó, em hiểu thêm điều gì về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Hướng dẫn giải:
- Đồng tình, vì chiếc bánh trôi ẩn dụ cho thân phận người phụ nữ.
- Người phụ nữ trong xã hội phong kiến là những con người nhỏ bé trong xã hội. Cuộc đời trôi nổi, bấp bênh và không được tự quyết định cuộc sống của bản thân, chịu sự chi phối của người khác.
Câu 5. Từ những cách hiểu về bài thơ Bánh trôi nước được nêu trong văn bản, em có suy nghĩ gì về cách tiếp nhận một bài thơ?
Hướng dẫn giải:
- Tìm hiểu các hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ
- Giải thích nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước 82,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Truyện lạ nhà thuyền chài Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ Cánh diều
-
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Cánh diều
-
Soạn bài Cảnh ngày xuân Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 Chân trời sáng tạo
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
-
Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Soạn Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- Soạn Ý nghĩa văn chương
- Soạn Thơ ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Ôn tập (trang 54)
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
-
Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
- Soạn Vườn quốc gia Cúc Phương
- Soạn Ngọ Môn
- Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Ôn tập (trang 86)
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
-
Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Soạn Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn Truyện lạ nhà thuyền chài
- Soạn Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Thực hành tiếng Việt (trang 109)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn Dế chọi
- Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Ôn tập (trang 121)
- Phiếu bài tập chủ đề 4 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
-
Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Soạn Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
- Thực hành tiếng Việt (trang 15)
- Soạn Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một việc có tính thời sự
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám)
- Bài 8: Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)
- Bài 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - Bi kịch)
- Bài 10: Những tiếng vọng ngày qua (Thơ)
-
Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)