Soạn bài Ôn tập cuối học kì II Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 139 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Ôn tập cuối học kì II Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho học sinh tham khảo.
Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây. Bạn đọc hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn văn 9: Ôn tập cuối học kì II
Soạn bài Ôn tập cuối học kì II
I. Đọc
Câu 1. Khi đọc văn bản nghị luận, vì sao cần liên hệ ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội?
Hướng dẫn giải:
- Hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của văn bản.
- Giúp hiểu rõ hơn về mục đích và mục tiêu của văn bản.
Câu 2. Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đặc điểm của truyện trinh thám (làm vào vở):
STT | Yếu tố | Đặc điểm |
1 | Không gian, thời gian | ... |
2 | Cốt truyện, sự kiện | ... |
3 | Nhân vật, nhân vật chính | ... |
4 | Chi tiết | ... |
5 | Lời người kể chuyện | ... |
Hướng dẫn giải:
STT | Yếu tố | Đặc điểm |
1 | Không gian, thời gian | - Không gian: nơi diễn ra hoặc lưu giữ các manh mối về vụ án. - Thời gian trong truyện trinh thám là thời gian diễn ra các hoạt động điều tra, từ lúc khởi đầu cuộc điều tra cho đến khi các nhà điều tra chính thức đưa ra bằng chứng, những phân tích, lí giải thuyết phục và kết luận về vụ án. |
2 | Cốt truyện, sự kiện | Cốt truyện đơn giản được xây dựng theo trình tự xảy ra các sự kiện. |
3 | Nhân vật, nhân vật chính | Những kiểu nhân vật quen thuộc: kẻ gây án giấu mặt, nạn nhân, cảnh sát, thám tử,... trong đó, nhân vật chính là thám tử (chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư) - người có kĩ thuật điều tra vượt trội, đồng thời có khả năng quan sát tinh tường, khả năng phân tích, suy luận, đánh giá sắc bén. |
4 | Chi tiết | Chi tiết gắn với các tình huống có tác dụng gợi mở phán đoán đối với hoạt động điều tra. |
5 | Lời người kể chuyện | Lời của người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất) gồm lời kể, miêu tả, phân tích, bình luận thường được kết hợp với lời của các nhân vật khác, nhất là lời của nhân vật thám tử, nhằm tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn quá trình điều tra, khám phá vụ án. |
Câu 3. Hai dòng thất của thể thơ song thất lục bát thường được ngắt nhịp như thế nào?
A. nhịp 3/4
B. nhip 2/2/3
C. nhịp 4/3
D. nhịp 3/2/2
Hướng dẫn giải: A
Câu 4. Điền vào bảng sau những yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của văn bản văn học (làm vào vở):
Hình thức của văn bản văn học | Nội dung của văn bản văn học |
... | ... |
... | ... |
... | ... |
Nội dung và hình thức có mối quan hệ như thế nào? Lấy ví dụ từ một tác phẩm văn học để làm rõ ý kiến của em.
Hình thức của văn bản văn học | Nội dung của văn bản văn học |
Truyện | Phản ánh hiện thực đời sống xã hội |
Thơ | Phong phú, đa dạng, thể hiện các cung bậc cảm xúc khác nhau của con người. |
Kịch | Phản ánh các mâu thuẫn, xung đột trong đời sống xã hội, thể hiện tư tưởng, quan điểm của tác giả. |
Câu 5. Nhận định trong bảng sau về đặc điểm của bi kịch là đúng hay sai? Nếu sai, hãy lí giải (làm vào vở):
STT | Nhận định về đặc điểm của bi kịch | Đúng | Sai | Lí giải (nếu sai) |
1 | Đối với thể loại bi kịch, kết cục của nhân vật chính luôn luôn là cái chết | |||
2 | Xung đột trong bi kịch thường là mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại. | |||
3 | Hành động của các nhân vật bi kịch bao gồm: hành động bên ngoài (lời nói, cư xử, hoạt động,...) và hành động bên trong (độc thoại nội tâm, chuyển biến nội tâm,...). | |||
4 | Cốt truyện của bi kịch là một chuỗi các sự kiện, biến cố dẫn đến những đau thương, tổn thất cho nhân vật chính.. |
Hướng dẫn giải:
STT | Nhận định về đặc điểm của bi kịch | Đúng | Sai | Lí giải (nếu sai) |
1 | Đối với thể loại bi kịch, kết cục của nhân vật chính luôn luôn là cái chết | x | ||
2 | Xung đột trong bi kịch thường là mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại. | x | ||
3 | Hành động của các nhân vật bi kịch bao gồm: hành động bên ngoài (lời nói, cư xử, hoạt động,...) và hành động bên trong (độc thoại nội tâm, chuyển biến nội tâm,...). | x | ||
4 | Cốt truyện của bi kịch là một chuỗi các sự kiện, biến cố dẫn đến những đau thương, tổn thất cho nhân vật chính.. | x |
Câu 6. Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B (làm vào vở)
A | B |
1. Nghị luận xã hội | a. thể thơ gồm cặp song thất (bảy tiếng) và cặp lục bát (sáu - tám tiếng) luân phiên kế tiếp nhau trong toàn bài |
2. Truyện trinh thám | b. văn bản viết ra để bàn về sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội hay một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người, thể hiện ý tưởng, thông điệp |
3. Thơ song thất lục bát | c. thể loại truyện kể lại quá trình tìm kiếm sự thật về một vụ án |
4. Bi kịch | d. thể loại tập trung khai thác những xung đột gay gắt giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại hay cái chết của nhân vật |
Hướng dẫn giải:
1 – b
2 – c
3 – a
4 – d
Câu 7. Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích luỹ được về cách đọc hiểu văn bản theo thể loại dựa vào bảng sau (làm vào vở):
STT | Thể loại | Bài học kinh nghiệm về cách đọc |
1 | Văn bản nghị luận | |
2 | Truyện trinh thám | |
3 | Thơ song thất lục bát | |
4 | Bi kịch | |
5 | Thơ |
II. Tiếng Việt
Câu 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Người vợ - Em mua được đủ các thứ rồi đây. Các ông, các bà ấy cứ xúm lại hỏi thăm anh, ai cũng mừng cho mẹ con em. Con nó đâu, sao anh lại ngồi một mình thế?
Người chồng - Bỏ các thứ ấy rồi đi đi.
Người vợ - Ô hay! Đi đâu?
Người chồng - Muốn đi đâu thì đi. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa!
(Nguyễn Đình Thi, Cái bóng trên tường )
a. Xác định các câu rút gọn và câu đặc biệt có trong lời thoại ở đoạn trích trên. Chỉ ra dấu hiệu để phân biệt hai kiểu câu này.
b. Thêm các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần tình thái, thành phần phụ chú,...) vào câu “Bỏ các thứ ấy rồi đi đi!”. Nhận xét sự khác biệt giữa câu trong đoạn trích và (các) câu em vừa viết.
c. Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu được in đậm trong đoạn trích trên. Xác định câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép và nêu tác dụng của việc lựa chọn các kiểu câu ấy.
Câu 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt “minh” trong các trường hợp sau:
a. Tiểu thuyết “Đêm Chủ nhật dài” kể về hành trình đi tìm sự thật và chứng minh mình không phạm tội giết người của Giôn Oa-rân.
b. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
(Thế Lữ, Nhớ rừng )
Câu 3. Xác định nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau. Trong các trường hợp này, trường hợp nào từ ngữ được dùng theo nghĩa mới?
a. Lướt sóng là môn thể thao dùng ván lướt đi trên sóng nhờ vào lực đẩy của sóng biển.
b. Đầu tư chứng khoán là một trong những kênh đầu tư hài chính được quan tâm nhất hiện nay. Có hai dạng đầu tư là lâu dài và lướt sóng, trong đó, dạng lướt sóng được nhà đầu tư ưa thích nhiều hơn vì khả năng sinh lời cao và thu hồi vốn nhanh.
III. Viết
IV. Nói và nghe
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về Thành Cổ Loa (2 Dàn ý + 5 mẫu)
-
Bộ tranh tô màu chủ đề gia đình cho bé
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (2 Dàn ý + 10 Mẫu)
-
Những vần thơ hay - Tuyển tập những bài thơ hay
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
File luyện viết chữ in hoa - Mẫu chữ hoa cho học sinh Tiểu học
-
Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 1
-
Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 5
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 7 học kì 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Ngọ Môn Chân trời sáng tạo
5.000+ -
Soạn bài Vườn quốc gia Cúc Phương Chân trời sáng tạo
100.000+ -
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 54 Chân trời sáng tạo
5.000+ -
Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Soạn bài Thơ ca Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Soạn bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Soạn bài Ý nghĩa văn chương Chân trời sáng tạo
5.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 30 Chân trời sáng tạo
10.000+