Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 64 sách Kết nối tri thức tập 1
Nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, hôm nay, Eballsviet.com sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 64, rất hữu ích.

Nội dung của tài liệu được đăng tải sẽ giúp cho các bạn học sinh lớp 7 khi chuẩn bị bài. Mời tham khảo bên dưới.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 64)
Câu 1. (trang 64 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tìm số từ trong các câu sau:
a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới.
b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay.
c. Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
Hướng dẫn giải:
a. Số từ: hai
b. Số từ: một
c. Số từ: ba chục
Câu 2. (trang 64 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu dưới đây:
a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.
b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.
c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi.
Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chừng khác và đặt câu với mỗi từ.
Hướng dẫn giải:
a. Số từ: mấy
b. Số từ: vài
c. Số từ: một hai
- Ba số từ chỉ lượng ước chừng khác: dăm, mươi, chút
- Đặt câu:
- Anh đi dăm hôm rồi sẽ về.
- Từ giờ đến Tết còn mươi mười lăm ngày nữa.
- Bác cho tôi xin chút bánh mì.
Câu 3. (trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Trong câu: “Nó là thằng Tí, con bà Sáu”, từ Sáu có phải là số từ không? Vì sao từ này được viết hoa?
Hướng dẫn giải
Từ Sáu không phải số từ. Từ này được viết hoa vì đây là tên riêng của người.
Câu 4. (trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như làm xiếc”, có số từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Hãy tìm thêm những trường hợp tương tự và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số lượng trong mỗi trường hợp.
Hướng dẫn giải:
- Một số trường hợp như: mười và chục,
- Sự khác nhau:
- Hai là số từ, dùng để đếm
- Đôi là danh từ chỉ một tập hợp sự vật có hai yếu tố cùng loại, tương ứng với nhau và làm thành một đơn vị thống nhất về mặt chức năng, công dụng
Câu 5. (trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Có những số từ vốn chỉ lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ số lượng xác định nhưng ở đây mang nghĩa biểu trưng là nhiều (nhiều nghề). Hãy tìm một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy và giải nghĩa của thành ngữ đó.
Hướng dẫn giải: Trăm trận trăm thắng (trăm - số nhiều): Ý chỉ đánh trận nào cũng giành chiến thắng.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 64) Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Nhương BùiThích · Phản hồi · 1 · 21/10/22
-
Đảm ĐoànThích · Phản hồi · 0 · 27/10/23
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Người thầy đầu tiên - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 72 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 83 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Quê hương - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 55 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 - Kết nối tri thức 7
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử (25 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích Đất Nước (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Biên bản họp phụ huynh cuối học kì 1 (7 mẫu)
100.000+ -
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
10.000+ -
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Soạn bài Đi lấy mật
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Soạn bài Ngàn sao làm việc
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Soạn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Người thầy đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 72)
- Soạn bài Quê hương
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
-
Bài 6: Bài học cuộc sống