Soạn bài Ôn tập học kì II Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 11 trang 122 sách Kết nối tri thức tập 2
Eballsviet.com giới thiệu về tài liệu Soạn văn 11: Ôn tập học kì II, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.

Nội dung của bài soạn sẽ hướng dẫn các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Mời tham khảo chi tiết ngay bên dưới.
Soạn bài Ôn tập học kì II
I. Hệ thống kiến thức hóa đã học
Câu 1. Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.

Câu 2. Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong phần Tri thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai theo từng nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành văn bản thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt.
Câu 3. Nêu nhận xét về nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”) trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - “Dành còn để trợ dân này”) ở sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai để nhận ra đặc điểm và yêu cầu riêng của loại bài học về tác gia văn học.
Câu 4. Phân tích ý nghĩa của các nội dung thực hành tiếng Việt trong việc hỗ trợ hoạt động đọc văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai.
Câu 5. Nêu những kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài đã được thực hành trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai.
Câu 6. Liệt kê các nội dung hoạt động của phần Nói và nghe được thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai và cho biết ý nghĩa của từng nội dung hoạt động đó.
II. Luyện tập và vận dụng
1. Đọc
2. Viết
3. Nói và nghe

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 11: Ôn tập học kì II Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp kết bài truyện ngắn Chiếc lược ngà (59 mẫu)
50.000+ -
Nghị luận xã hội về lòng kiên trì, nhẫn nại (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Toán 6 Bài 6: Giá trị phân số của một số
10.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 10: Hoá thân vào những que diêm kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
10.000+ -
Chế độ trực hè, trực Tết của giáo viên các cấp
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính
100.000+ 1 -
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích hai khổ thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong kể chuyện
- Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Soạn bài Cầu hiền chiếu
- Soạn bài Tôi có một ước mơ
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 89)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về 1 vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm
-
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Soạn bài Lời tiễn dặn
- Soạn bài Dương phụ hành
- Soạn bài Thuyền và biển
- Thực hành tiếng Việt (trang 112)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 122)
- Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
-
Soạn văn 11 - Tập 2
- Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn bài Và tôi vẫn muốn mẹ
- Soạn bài Cà Mau quê xứ
- Thực hành tiếng Việt (trang 51)
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 59)
- Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
- Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin
- Bài 9: Lựa chọn và hành động