Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 4 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử - Địa lí lớp 4 (3 mức độ)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 4 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo bao gồm môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử - Địa lí giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng bảng ma trận đề thi giữa học kì 1.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 4 gồm 1 ma trận môn Tiếng Việt, Lịch sử - Địa lí, 4 ma trận môn Toán chi tiết từng nội dung, số câu, số điểm. Với 3 mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng sẽ giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa học kì 1 năm 2024 - 2025. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 4 Chân trời sáng tạo

Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức 1
Nhận biết

Mức 2
Thông hiểu

Mức 3
Vận dụng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

- Số chẵn, số lẻ

- Tích chất kết hợp và giao hoán của phép cộng

- Dãy số liệu.

- Biểu thức có chưa chữ

Số câu

5

5

Câu số

1,2,3,4,5

Số điểm

- Biểu đồ.

- Thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia

Số câu

1

1

1

1

Câu số

6

7

Số điểm

- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Bài toán giải bằng ba bước tính.

Số câu

1

1

1

1

Câu số

8

9

Số điểm

Tổng số

Số câu

6

1

1

1

7

2

Số điểm

2. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: T IẾNG VIỆT 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

3

1

4

0

2 ,0

Luyện từ và câu

1

0,5

0,5

2

0

4 ,0

Luyện viết chính tả

1

0

1

1,5

Luyện viết bài văn

1

0

1

2,5

Tổng số câu TN/TL

3

1

1,5

1

1,5

6

2

8 câu/10đ

Điểm số

1 , 5

2,0

2,5

0,5

3,5

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

3,5

35 %

2 , 5

25 %

4 , 0

40 %

10,0

100%

10,0

3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4 CTST

3.1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM

(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Bài 2. Thiên nhiên và con ở địa phương em

1

1

0

0,5

Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

1

1

3

1

3,5

Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

2

1

1

4

0

2,0

Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

1

1

1

2

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

3.2. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 4

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

MỞ ĐẦU

1

0

1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Nhận biết

Nhận biết được hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định được gọi là bản đồ

1

C1

Kết nối

Vận dụng

ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

2

0

2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em

Nhận biết

Nhận biết được câu hỏi có thể đặt ra khi tìm hiểu về vị trí địa lí ở địa phương em.

1

C5

Kết nối

Vận dụng

3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

Nhận biết

Nhận biết được nội dung có thể giới thiệu khi nói về trang phục tiêu biểu của địa phương em.

1

C9

Kết nối

Vận dụng

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

11

2

4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

Nhận biết được các loại khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C4

Kết nối

Nêu được đặc điểm địa hình không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C3

Vận dụng

5. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nêu các tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 đồng thời nhận xét về sự phân bố dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

1

C10

C1

Kết nối

Chọn được ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C6

Vận dụng

Kể được tên dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trong hình ảnh minh họa.

1

C7

6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được Gầu Tào là lễ hội truyền thống của người Mông, được tổ chức vào đầu năm, tại nơi bằng phẳng, rộng rãi.

- Nhận biết được loại hình múa truyền thống ở vùng núi phía Bắc.

2

C2, C14

Kết nối

Nêu được câu không phải đặc điểm của chợ phiên vùng cao.

1

C8

Vận dụng

Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa.

1

C12

7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Nhận biết

Nhận biết được vị trí địa lí của khu di tích đền Hùng

1

C11

Kết nối

- Nêu được nghi lễ không có trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

- Nêu được ý nghĩa của các truyền thuyết dưới thời Vua Hùng.

1

1

C13

C2

Vận dụng

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 4 năm 2024 - 2025 sách CTST

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm