Khoa học lớp 4 Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí Giải Khoa học lớp 4 sách Chân trời sáng tạo
Giải Khoa học lớp 4 Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Chân trời sáng tạo trang 19, 20, 21, 22, 23, 24.
Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp thầy cô thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 4 Chủ đề 1: Chất. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải Khoa học 4 Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Luyện tập
Luyện tập trang 20
Cùng thảo luận:
- Quan sát hình 6 và giải thích vì sao có bong bóng nổi lên khi nhúng chìm chai rỗng không đóng nắp vào trong nước.
- Không khí còn có ở những đâu?
Trả lời:
- Vì lúc đầu trong chai rỗng có chứa không khí nhưng khi đột ngột nhúng chai nước xuống nước thì do áp suất của nước tràn vào nên chiếm chỗ và đẩy không khí ra ngoài tạo thành các bọt khí.
- Không khí còn có trong những chỗ rỗng của vật.
Luyện tập trang 22
Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào trong đời sống như thế nào?
Trả lời:
- Thổi không khí vào bóng bay, một số đồ vật chứ để làm căng.
- Xác định lỗ thủng trên săm xe
- Làm bơm tiêm
Luyện tập trang 24
Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13 và 14.
Trả lời:
- Trong không khí còn chứa bụi nên khi quạt đẩy không khí qua lại ma sát thì bụi bẩn sẽ bám lại ở quạt thông gió.
- Lúc trời lạnh cửa kính cũng lạnh nên hơi nước trong không khí ngưng tụ lại trên mặt kính.
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Vận dụng
Vận dụng trang 22
Quan sát cách người thợ sửa xe đạp xác định vị trí lỗ thủng trên săm xe sau khi bơm đầy không khí. Vì sao người thợ phát hiện được lỗ thủng?
Trả lời:
Người thợ phát hiện được lỗ thủng vì khi không khí trong săm xe bị người thợ nén lại và thoát ra từ lỗ bị thủng tạo thành các bọt khí nổi lên mặt nước.
Vận dụng trang 24
Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy.
Trả lời:
- Không khí giúp duy trì sự cháy nên lúc nhóm lửa chúng ta dùng ống thổi thổi không khi vào thì sẽ giúp lửa cháy to hơn.
- Dùng khăn ướt để không có không khí tiếp xúc nhiều với ngọn lửa giúp lửa không thể tiếp tục cháy.

Chọn file cần tải:
-
Khoa học lớp 4 Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí 1,2 MB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
100.000+ -
Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về thái độ sống tích cực (18 mẫu)
100.000+ -
Dàn ý tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
10.000+ -
Toán 6 Bài 21: Hình có trục đối xứng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Cảm nghĩ về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
10.000+ -
Bài tập trắc nghiệm Câu bị động trong tiếng Anh
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Khoa học 4 - Kết nối tri thức
-
Chủ đề 1: Chất
- Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống
- Bài 2: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Bài 3: Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước. Một số cách làm sạch nước
- Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí
- Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành
- Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão
- Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất
- Chủ đề 2: Năng lượng
- Chủ đề 3: Thực vật và động vật
- Chủ đề 4: Nấm
- Chủ đề 5: Con người và sức khỏe
- Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường
-
Chủ đề 1: Chất
-
Khoa học 4 - Chân trời sáng tạo
-
Khoa học 4 - Cánh Diều