Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo 9 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 6 (Có đáp án + Ma trận)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 - 2025 gồm 9 đề thi, có đáp án, bảng ma trận và đặc tả đề thi giữa kì 1 cho các em ôn tập, nắm chắc cấu trúc đề thi để ôn thi hiệu quả hơn.

Với 9 đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 6 CTST, còn giúp thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng đề thi giữa học kì 1 năm 2024 - 2025 cho học sinh của mình. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn, Toán. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

1. Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 KNTT - Đề 1

1.1. Đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? [NB]

(1) Các sự vật hiện tượng
(2) Quy luật tự nhiên
(3) Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
(4) Chăm sóc sức khỏe con người.

A. (1), ( 2), (3)
B. (4), ( 2), (3)
C. (1), ( 4), (3)
D. (1), ( 2), (4)

Câu 2: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. đềximét (dm).
B. mét (m).
C. Cenntimét (cm).
D. milimét (mm).

Câu 3: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì? [H]

A. Khối lượng bánh trong hộp.
B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp,
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 4: Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để [H]

A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.

Câu 5: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? [NB]

A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn, cây viết.

Câu 6: Sự chuyển thể của nước theo các nhiệt độ sau: [NB]

(1) Ở t0 = 300C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.
(2) Ở t0 = 700C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.
(3) Ở t0 = 1000C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.
(4) Ở t0 = 1000C thì nước ở thể lỏng, hóa hơi.

(1) Ở t0= 300C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.

(2) Ở t0= 700C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.

(3) Ở t0= 1000C thì nước ở thể lỏng, không hóa hơi.

(4) Ở t0= 1000C thì nước ở thể lỏng, hóa hơi.

Những trường hợp nào đúng khi đun sôi nước ở nhiệt độ khác nhau:

A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)

Câu 7: Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích không khí? [NB]

A. Nitrogen.
B. Oxygen.
C. Sunfur đioxide.
D. Carbon dioxide.

Câu 8: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? [NB]

A. Oxygen.
B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Nitrogen.

Câu 9: Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích: [VD]

A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động
B. Làm các thiết bị không bị gỉ
C. Để cho mau bén
D. Để sau này bán lại không bị lỗ

Câu 10: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết? [NB]

A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.

Câu 11: Chất tinh khiết được tạo ra từ [NB]

A. một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.

Câu 12: Phương pháp nào sau đây dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng? [NB]

A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

[VDC] Câu 13. (1,0 điểm)

Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 200 g đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?

[TH] Câu 14. (1,5 điểm)

Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hoá học, ...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?

[VD] Câu 15. (1,5 điểm)

Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường sử dụng vật liệu nhôm chứ không phải vật liệu đồng?

1.2. Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

I. TRẮC NGIỆM: 6,0 điểm

Mỗi câu đúng 0.5 đ

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

C

A

A

C

B

D

C

B

B

A

C

II. TỰ LUẬN: 4,0 điểm

Câu

Nội Dung

Thang điểm

Câu 13 ( 1 điểm)

Số kg đường có trong 20 túi:

20 x 1 = 20 (kg)

Số lạng đường cho thêm vào 20 túi:

20 x 2 = 40 ( lạng) = 4 (kg)

Vậy khối lượng của 20 túi đường sau khi cho thêm là:

20 + 4 = 24 (kg)

0,25 đ

0,25đ

0,5đ

Câu 14 ( 2 điểm)

- Dựa vào sự khác biệt giữa vật sống và vật không sống.

- Khoa học về vật chất nghiên cứu vật không sống,

Khoa học về sự sống nghiên cứu về vật sống (sinh vật).

1,0đ

0,5đ

0,5đ

Câu 15 ( 1 điểm)

Dây điện cao thế thường sử dụng nhôm vì nhôm nhẹ, làm giảm áp lực lên cột điện, cột điện đỡ bị gãy.

Ngoài ra nhôm lại rẽ tiền hơn đồng.

0,25đ

0,5đ

0,25đ

1.3. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/

Tổng số ý TL


Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Mở đầu (7 tiết)

1

1(1.5)

1

1

2,0 đ

Chủ đề 1: Các phép đo (9 tiết)

3

1(1.0)

3

1

2,5 đ

Chủ đề 2: Các thể của chất(4 tiết)

2

2

1.0 đ

Chủ đề 3: Oxygen – không khí. (4 tiết)

2

2

1,0 đ

Chủ đề 4: Một số vật liệu – nhiên liệu – nguyên liệu – lương thực – thực phẩm thông dụng ; Tính chất và ứng dụng của chúng. (8 tiết)

1

1(1.5)

1

1

2,0 đ

Chủ đề 5: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Phương pháp tách các chất. (8 tiết)

3

3

1,5đ

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

8

3

1

1

1

1

12

3

Điểm số

4,0 đ

1,5 đ

1,5 đ

0,5 đ

1,5 đ

1,0 đ

6,0 đ

4,0 đ

10,0

Thời gian (phút)

12

(1.5/câu)

6

(1.5/câu)

18

(18/câu)

2

(4/câu)

12

(12/câu)

14

(14/câu)

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10,0 điểm

10 điểm

1.4. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Trắc nghiệm

Tự luận

Số câu

Số

TT

câu

Số

Số

TT

câu

1. Mở đầu (7 tiết)

- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

- Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong
phòng thực hành

Nhận biết

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

1

C1

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi,...).

Thông hiểu

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

1

C.14

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

Vận dụng

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

2. Chủ đề 1 : Các phép đo (10 tiết)

- Đo chiều dài, khối lượng
và thời gian

- Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

Nhận biết

- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

Thông hiểu

- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)

3

C.2,

C.3, C.4

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.

- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng

- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số).

Vận dụng cao

Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa.

1

C.13

3. Chủ đề 2: Các thể của chất (4 tiết)

– Sự đa dạng của chất

– Ba thể (trạng thái) cơ bản của

– Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

Nhận biết

-Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)

2

C.5

C.6

– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.

– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.

- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.

- Nêu được chất có trong các vật vô sinh.

- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.

Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy

– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.

– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.

– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.

– Nêu được khái niệm về sự đông đặc.

Thông hiểu

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.

– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.

- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.

Vận dụng cao

- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió.

- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.

4. Chủ đề 3: Oxygen và không khí (4 tiết)

Oxygen (oxi) và không khí

Nhận biết

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

- Nêu được một số biện pháp để bảo vệ môi trường không khí.

2

C.7, C.8

Thông hiểu

– Trình bày được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

– *Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

– *Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

5. Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)

– Một số vật liệu

– Một số nhiên liệu

– Một số nguyên liệu

– Một số lương thực – thực phẩm

Nhận biết

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

+ Một số lương thực – thực phẩm.

Thông hiểu

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống.

Vận dụng

– Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

1

C.9

1

C.15

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

Vận dụng cao

Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

6. Chủ đề 5: Chất tinh khiết - hỗn hợp. Phương pháp tách các chất (6 tiết)

Nhận biết

– Nêu được khái niệm hỗn hợp.

3

C.10, C.11, C.12

– Nêu được khái niệm chất tinh khiết.

– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch.

– Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

Thông hiểu

- Phân biệt được dung môi và dung dịch.

– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.

– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.

– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.

Vận dụng

– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì.

– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì.

– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

2. Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 KNTT - Đề 2

2.1. Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lý học.
B. Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.

Câu 2: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?

A. Ăn, uống trong phòng thực hành.
B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?

A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị.

Câu 4: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.

Câu 5: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.

A. Thước đo.
B. Cân.
C. Kính hiển vi
D. Kính lúp.

Câu 6: Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế dùng chất lỏng dưới đây?

Câu 6

A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại.
B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận.
C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn.
D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn.

Câu 7: Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là:

A. 00C
B. 1000C
C. 900C
D. 500C

Câu 8: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây
B. Thước mét
C. Thước kẹp
D. Compa

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi?

A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh.
B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.
C. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.
D. Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá.

Câu 10: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong dung dịch calcium hydroxide).

Câu 11: Sự nóng chảy là sự chuyển thể của chất:

A. Rắn sang lỏng
B. Lỏng sang rắn
C. Lỏng sang hơi.
D. Hơi sang lỏng

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen?

A. Không tan trong nước. 
B. Cần thiết cho sự sống.
C. Không mùi và không vị.
D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu.

Câu 13: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng sinh chất.
D. Lục lạp.

Câu 14: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là.

A. 4 tế bào con.
B. 6 tế bào con.
C. 2 tế bào con.
D. 3 tế bào con.

Câu 15. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là:

A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào,
C. có nhân và các bào quan có màng.
D. có màng sinh chất.

Câu 16: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ

A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.

PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1: (1,5đ)

a. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên?

b. Vì sao con gà là vật sống?

c) Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết.

Câu 2: (2đ)

a. Kể tên đơn vị đo khối lượng?

b. An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng”. Nói như thế có đúng không?

c. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em?.

d. Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg?

Câu 3: (2,5đ)

a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?

b. Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?

c. So sánh sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật?

2.2. Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

A

B

D

B

D

B

D

B

D

A

A

D

C

C

C

Phần II: Tự luận:

Câu 1: (1,5đ)

a. Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN:

  • Vật lí, hoá học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đất là những lĩnh vực chủ yếu của KHTN. 0,25
  • Trong đó, sinh học được xem là khoa học về sự sống, các lĩnh vực còn lại được xem là khoa học về chất. 0,25

b. Gà là vật sống vì mang những đặc điểm của vật sống: 0,25

- vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng, chết. 0,25

c) + 4 chất ở thể rắn như: Muối ăn, đường, nhôm, đá vôi.

+ 4 chất ở thể lỏng như: cổn, nước, dầu ăn, xăng.

Câu 2: (2đ)

a. Đơn vị đo khối lượng là kg ngoài ra còn có đơn vị tấn, tạ, yến,… (0.5đ)

b. An nói như vậy là không đúng vì nhiệt kế y tế thường chỉ đo được nhiệt độ tối đa là 420C, nếu nhúng vào nước sôi nhiệt độ là 1000C nhiệt kế sẽ bị hư. (0.5đ)

c. Khoảng thời đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, nên để chính xác nên để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học em dùng loại đồng hồ bấm giây. (0.5đ)

d. Đổi đơn vị: 4,3 tấn = 4300kg.

Khối lượng của ngô là: 4300- 1500 = 2800 (kg). (0.5đ)

Câu 3: (2,5đ)

Cấu tạo của tế bào thực vật gồm:

  • Chất tế bào: có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.
  • Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

a. Cấu tạo của tế bào thực vật gồm:

  • Thành tế bào: giúp tế có hình dạng nhất định.
  • Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
  • Chất tế bào: có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.
  • Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
  • Không bào trung tâm: chứa dịch tế bào.

b. Phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ:

Tiêu chí

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Giống nhau 0.25

Đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân/nhân, màng sinh chất, tế bào chất.

Khác nhau 0.25

- Kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực.

- Thường có kích thước lớn hơn kích thước của tế bào nhân sơ.

- Không có nhân hoàn chỉnh: vật chất di truyền có màng nhân bao bọc.

- Có nhân hoàn chỉnh: Vật chất di truyền có nhân bao bọc.

- Tế bào không có các bào quan có màng bao bọc.

- Tế bào chất có nhiều bào quan có màng bao bọc.

c. Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:

  • Tế bào thực vật có có lục lạp. 0.25
  • Tế bào thực vật thành có màng cellulose. 0.25

2.3. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/

Tổng số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu (7 tiết)

1 2

4

1 2

4

4

2,0

2. Các phép đo

(10 tiết)

1 2

4

1 2

2 4

8

4

3,0

3. Các thể của chất. Oxygen – Không (5 tiết)

2

1 2

2

2

4

1,5

4. Tế bào (11 tiết)

2

1 2

2

1 4

2 4

10

4

3,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

4

12

8

4

8

0

4

0

24

16

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2

0

1

0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2.4. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (7 tiết)

- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

- Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong
phòng thực hành

Nhận biết

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

1

1

C1

C1

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

2

C2,C4

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...).

Thông hiểu

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

1

C3

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

1

C1

Vận dụng bậc thấp

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

2. Các phép đo (10 tiết)

- Đo chiều dài, khối lượng
và thời gian

- Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

Nhận biết

- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

1

C2

- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

3

C5,C7

C8

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

Thông hiểu

- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)

1

C2

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

1

C6

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.

- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng bậc thấp

- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

2

C2

– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số).

Vận dụng bậc cao

Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa.

3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)

– Sự đa dạng của chất

– Ba thể (trạng thái) cơ bản của

– Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

Nhận biết

Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)

– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.

– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.

- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.

- Nêu được chất có trong các vật vô sinh.

- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.

Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

1

C9

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy

1

C11

– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.

– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.

– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.

– Nêu được khái niệm về sự đông đặc.

Thông hiểu

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.

– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.

1

C1

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.

2

C10

C12

- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

Vận dụng cao

- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió.

- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Tế bào (11 tiết)

Nhận biết

- Nêu được chức năng của tế bào.

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật.

1

C13

- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.

1

C14

Thông hiểu

– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào.

1

2

C3

C15,

C16

– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).

Vận dụng thấp

– Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.

1

C3

- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.

Vận dụng cao

So sánh sự khác nhau giữa các tế bào động vật và thực vật, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực

2

C3

3. Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 KNTT - Đề 3

3.1. Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

TRƯỜNG THCS…….

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
Môn: KHTN 6
Năm học: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm

Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm

A. thị kính, vật kính
B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)
D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.

Câu 2: Chỉ ra đâu là hiện tượng chất hóa học của chất?

A. Đường tan vào nước
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
C. Tuyết tan
D. Cơm để lâu bị mốc

Câu 3: Đâu là quy định an toàn trong phòng thực hành?

A. Tự ý tiến hành thí nghiệm.
B. Ăn uống trong phòng thí nghiệm.
C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
D. Đùa nghịch trong khi làm thí nghiệm.

Câu 4: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Củi cháy thành than
B. Nước đóng băng khi để tủ lạnh
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 5: Nguyên liệu nào không thể tái sinh?

A. Gỗ
B. Nông sản
C. Dầu mỏ
D. Bông.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây
B. Mưa rơi
C. Gió thổi
D. Lốc xoáy

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về oxygen

A. Không tan trong nước
B. Cần thiết cho sự sống
C. Không mùi và không vị
D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu

Câu 8: Nguyên liệu được sử dụng trong lò nung vôi là

A. đá vôi
B. cát
C. gạch
D. đất sét

Câu 9: Nguyên liệu dùng làm bánh chưng là

A. ngô
B. gạo nếp
C. sắn
D. khoai

Câu 10: Hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp là sai?

A. Lau chùi bằng khăn mềm.
B. Cất kính vào hộp kín.
C. Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng
D. Dùng xong rửa kính bằng nước sạch.

Câu 11: Kính lúp cầm tay có tác dụng gì?

A. Nhìn vật xa hơn
B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn
C. Phóng to ảnh của một vật
D. Không thay đổi kích thước của ảnh

Câu 12. Đơn vị đo dài là:

A. kg
B. lít
C. N
D. m

Câu 13: Nhiên liệu hoá thạch là

A. nguồn nhiên liệu tái tạo
B. đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật
C. chỉ bao gồm dầu mỏ và than đá
D. nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.

Câu 14: Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A. Đồng hồ đeo tay
B. Đồng hồ bấm giây
C. Đồng hồ treo tường.
D. Đồng hồ quả lắc.

Câu 15: Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của

A. chất rắn
B. chất lỏng
C. chất khí
D. chất rắn và chất khí

Câu 16. Đo chiều dài của chiếc bút chì bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Thước thẳng
B. Cân
C. Đồng hồ
D. Nhiệt kế

II. TỰ LUẬN: 6 điểm

Câu 1. (1,0 điểm): Trong phòng thực hành có thiết bị như trong hình bên.

a) Tên thiết bị này là gì?

b) Thiết bị này dùng để làm gì?

Câu 1

Câu 2. (1,0 điểm): Lựa chọn loại thước phù hợp để đo các đối tượng sau:

a) Chiều dài cuốn SGK môn KHTN 6.

b) Chiều rộng của phòng học

Câu 3. (1,5 điểm): Hãy chỉ ra đâu là chất đâu là vật thể trong các câu sau:

a) Cái cốc làm bằng thuỷ tinh.

b) Trong cơ thể người có tới 75% là nước

Câu 4.(1,5 điểm):

Gas dùng để đun nấu trong gia đình là một hỗn hợp gồm các chất dễ cháy. Việc gas bị rò rỉ có thể gây cháy, nổ khi có tia lửa điện (ví dụ như khi bật công tắc điện,...), hoặc khi đánh lửa từ bật bếp gas.

a) Gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật liệu?

b) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?

Câu 5. (1,0 điểm):Trong bản dự dự báo thời tiết cho biết: Nhiệt độ ở TP Lai châu ngày 31/5/2022 là 250C. Như vậy nhiệt độ ở TP Lai Châu là bao nhiêu độ F?

3.2. Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐA B C D A C A A A
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA B C C D D B B A

II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm

Câu

ý

Hướng dẫn chấm

Điểm

Câu1

(1,0 điểm)

a

Thiết bị có tên là lực kế.

0,5

b

Lực kế dùng để đo lực.

0,5

Câu 2

(1,0 điểm)

a

Thước kẻ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

0,5

b

Thước dây có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

0,5

Câu 3

(1,5 điểm)

Chất : Thuỷ tinh, nước

Vật thể : Cốc, Cơ thể người

0,75

0,75

Câu 4

(1,5 điểm)

a

Nhiên liệu

0,5

b

- Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy, nổ.

- Để bình gas nơi thoáng khí để khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và hạn chế được nguy cơ cháy, nổ.

0,5

0,5

Câu 5

(1,0 điểm)

- Nhiệt độ ở Thành Phố Lai Châu là:

250C = 00C + 250C

250C = 320F + 25. 1,80F = 770C

0,25

0,25

0,5

3.3. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1. Mở đầu (7 tiết)

1

4

1

4

2,0

2. Các phép đo(10 Tiết)

2

2

1

1

2

4

3,0

3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (8 tiết)

3

1

1

1

4

2,5

4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)

3

1

1

1

2

4

2,5

Số câu/ số ý

1

12

2

4

2

1

6

16

10,0

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

3.4. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (7 tiết)

- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

- Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong
phòng thực hành

Nhận biết

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

1

C1

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...).

1

3

C1

C3,C10, C11

Thông hiểu

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

Vận dụng bậc thấp

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

2. Các phép đo (10 tiết)

- Đo chiều dài, khối lượng
và thời gian

- Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

Nhận biết

- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

1

C13

- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

1

C15

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

Thông hiểu

- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

1

C16

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.

1

C14

Vận dụng bậc thấp

- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

1

C2

- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số).

Vận dụng bậc cao

Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa.

- Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại.

1

C5

3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (8 tiết)

– Sự đa dạng của chất

– Ba thể (trạng thái) cơ bản của

– Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

Nhận biết

Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)

– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.

– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.

- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.

- Nêu được chất có trong các vật vô sinh.

- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.

Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy

– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.

– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.

– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.

– Nêu được khái niệm về sự đông đặc.

–Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.

3

C2, C4,C8

Thông hiểu

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.

1

C3

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

1

C5

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.

- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

Vận dụng cao

- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió.

- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)

– Một số vật liệu

– Một số nhiên liệu

– Một số nguyên liệu

– Một số lương thực – thực phẩm

Nhận biết

Thông hiểu

Nhận biết

–Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

3

C6,7,9

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...

1

C12

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống.

Vận dụng

– Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

- Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

1

C4

....

>> Tải file để tham khảo trọn Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Vân
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

6 Bình luận
Sắp xếp theo
👨
  • Thanh Nguyễn
    Thanh Nguyễn

    Đề cũng hay🥰

    Thích Phản hồi 11/11/22
    • Ngọc Anh Khuất
      Ngọc Anh Khuất

      ko hay

      Thích Phản hồi 25/11/22
  • lam huynh
    lam huynh

    câu 1 đề đầu tiên đáp án d  là tất cả các ý trên mới đúng chứ. Tại sao lại là lịch sử loài người


    Thích Phản hồi 11/11/22
    • Tiểu Vân
      Tiểu Vân

      b nhầm môn á, đây môn KHTN mà

      Thích Phản hồi 12/11/22
    • Nguyễn Hoa Nam
      Nguyễn Hoa Nam

      M có đọc kĩ cái đề chưa hả qq

      Thích Phản hồi 28/12/22
  • nguyễn xuân long
    nguyễn xuân long

    câu 11 đề đầu tiên sai

    Thích Phản hồi 06/11/23
    • Tuyết Mai
      Tuyết Mai

      Cảm ơn bạn đã góp ý

      Thích Phản hồi 06/11/23
  • Ha My Tran
    Ha My Tran

    Hay 

    Thích Phản hồi 21:18 30/11
    • Ha My Tran
      Ha My Tran

      🙂 

      Thích Phản hồi 21:18 30/11
      • kim ngân đỗ
        kim ngân đỗ

        qua te 

        Thích Phản hồi 02/11/23
        Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm