Soạn bài Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 41 sách Cánh diều tập 1
Trình bày về so sánh đánh giá hai tác phẩm truyện là người nói thuyết trình về những điểm giống nhau và khác nhau của hai tác phẩm truyện; từ đó nêu nhận xét đánh giá về giá trị độc đáo của mỗi tác phẩm. Tài liệu Soạn văn 12: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài nói và nghe.

Nội dung chi tiết sẽ được đăng tải ngay sau đây. Hãy cùng tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.
Nói và nghe: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
1. Định hướng
a. Trình bày về so sánh đánh giá hai tác phẩm truyện là người nói thuyết trình về những điểm giống nhau và khác nhau của hai tác phẩm truyện; từ đó nêu nhận xét đánh giá về giá trị độc đáo của mỗi tác phẩm.
b. Để trình bày hiệu quả em cần lưu ý:
Lựa chọn được những truyện độc đáo, có giá trị để so sánh đánh giá.
- Vấn đề so sánh phải hấp dẫn, thu hút người nghe.
- Chuẩn bị được những thông tin về hai tác phẩm.
- Biết sử dụng các phương tiện như âm thanh hình ảnh…
2. Thực hành
Bài tập: So sánh yếu tố kì ảo trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” của Nguyễn Dữ với yếu tố kì ảo trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh ”.
Hướng dẫn giải:
- Tương đồng:
- Các nhân vật kì ảo, không có thật
- Mô-típ quen thuộc: vong hồn vẫn còn tồn tại sau khi chết, thế giới thần linh có sự phân chia thiện-ác
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
- Nhân vật Tử Văn có tên, tuổi, quê quán cụ thể, con người bình thường.
- Kết thúc truyện: Tử Văn được giải oan, được giữ chức phán sự đền Tản Viên.
- Giá trị: đề cao sự can đảm của kẻ sĩ, đấu tranh tìm sự công bằng cho người yếu thế.
- Thạch Sanh:
- Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân phi thường: Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con vợ chồng nghèo.
- Kết thúc truyện: Thạch Sanh được gả công chúa, đánh bại các nước chư hầu và được truyền ngôi vua cho.
- Giá trị: đề cao triết lí sống “ở hiền gặp lành”, gửi gắm niềm tin và khát vọng của nhân dân về một người anh hùng có thể thực thi công lý, đứng ra bảo vệ nhân dân và đất nước.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện 71,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Dẫn chứng về vấn đề rác thải - Ví dụ về vấn đề rác thải hiện nay
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 3, 4 trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Đoạn văn nghị luận về hiện tượng nghiện game online
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
100.000+ -
Dàn ý Nghị luận về nghiện game online (Sơ đồ tư duy + 8 mẫu)
100.000+ -
Nghị luận câu nói Một quyển sách tốt là một người bạn hiền
100.000+ -
Đoạn văn nghị luận về tình yêu thiên nhiên của con người (Dàn ý + 14 Mẫu)
100.000+ -
Tả cánh đồng lúa chín - 4 dàn ý & 40 bài văn tả cánh đồng lúa lớp 5
100.000+ 9 -
Dàn ý nghị luận về thái độ sống tích cực (5 Mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
-
Bài 2: Hài kịch
- Soạn Quan thanh tra
- Soạn Thực thi công lí
- Soạn Loạn đến nơi rồi!
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Sức mạnh của tiếng cười qua một số tác phẩm hài kịch
- Tác động của văn hóa nghe - nhìn đối với văn hóa đọc
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Tự đánh giá: Tiền tội nghiệp của tôi ơi!
- Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí
- Bài 4: Văn tế, thơ
- Bài 5: Văn nghị luận
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
- Bài 8: Thơ hiện đại
-
Bài 9: Văn bản thông tin
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ
- Soạn Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Soạn Tin học có phải là khoa học
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có ý kiến trái ngược nhau
- Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II