Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 105 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 105 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Hôm nay, Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 105, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 105)
Câu 1. Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong trường hợp sau:
a. Có lúc vểnh râu vai phụ lão
Cũng khi lên mặt dáng văn thân
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
b. Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
(Hồ Xuân Hương, Mời trầu)
c. Ghế tréo long xanh ngồi bảnh choẹ
Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi
(Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy)
Gợi ý:
a.
- vểnh râu: vốn là từ ngữ chỉ ý nhàn nhã với cảm xúc bông đùa hoặc chê trách
- lên mặt: vốn là từ ngữ xấu, ý chỉ tỏ ra kiêu căng, coi thường người khác
=> Trong bài thơ thể hiện thái độ châm biếm, tự trào của tác giả.
b. quệt: thể hiện thái độ tự tin, mạnh mẽ và có phần bông đùa, giễu cợt của Hồ Xuân Hương khi mời trầu
c. bảnh chọe: thể hiện thái độ giễu cợt, coi khinh của Nguyễn Khuyến dành cho “tiến sĩ giấy”.
Câu 2. Có thể thay từ “bác” bằng từ “bạn” trong câu thơ sau không? Vì sao?
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)
Từ “ bác” mang sắc thái vừa kính trọng, vừa thân mật mà những người bạn lớn tuổi thường dùng để gọi nhau, thể hiện được tình cảm chân thành mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn, vì vậy nếu thay từ “bác” sẽ làm mất đi sắc thái như ban đầu.
Câu 3. Cho câu thơ sau:
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đồng)
Theo em, có thể thay từ “ngang” bằng từ “lên” không? Vì sao?
Gợi ý:
Ý kiến: không thể thay từ “ngang” bằng từ “lên” bởi “nhìn lên” thể hiện thái độ ngưỡng mộ, ngưỡng vọng còn “nhìn ngang” thể hiện thái độ coi thường, phù hợp với nội dung của văn bản.
Câu 4. Thay từ “cheo leo” trong câu thơ sau bằng một hoặc một từ có nghĩa tương tự. Từ đó, chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương
Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đồng)
- Thay thế bằng từ: chênh vênh, cao vút
- Từ cheo leo gợi ra sắc thái giễu cợt rõ ràng hơn, đền có thế đứng không uy nghi, chắc chắn, lại heo hút.
Câu 5. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy:
Sống lâu lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
- Biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ
- Tác dụng: tự cười cho cái vô tích sự, hỏi không nhằm mục đích biết câu trả lời mà để giễu mình, giễu đời.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 105 151,7 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Soạn Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Soạn bài Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Bài tập từ Hán Việt
- Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- Ý kiến về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 76)
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày
- Khoe của; Con rắn vuông
- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì?
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người