Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 88 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Bến Nhà Rồng năm ấy, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
Câu 1. Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”. Đối chiếu văn bản chuyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chỉ ra một số chi tiết tương đồng, khác biệt.
Hướng dẫn giải:
- Sự việc: anh Ba - Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.
- Tương đồng: Nguyễn Tất Thành đổi tên thành Văn Ba, xin là phụ bếp trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
- Khác biệt: cuộc trò chuyện của Văn Ba và thuyền trưởng Mai-sen.
Câu 2. Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”.
Hướng dẫn giải:
- Đuổi Tây ra khỏi nước mình, nỗi khổ của người dân mất nước…
- Giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do,..
- Quyền lợi tối cao của một dân tộc là… ẩn náu những gì.
Câu 3. Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của minh.
Hướng dẫn giải:
- Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” là yêu nước, bản lĩnh, ý chí, nghị lực.
- Phân tích một số chi tiết: cuộc nói chuyện với anh Tư Lê, khi được hỏi lấy tiền đâu để đi, anh Ba đã chìa hai bàn tay ra và nói: “Đây… tiền đây. Chúng ta sống bằng bàn tay, bằng cái đầu chúng ta”...
Câu 4. Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với những ai? Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba”.
Hướng dẫn giải:
- Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với: anh Tư, Lu-i Ê-đu-a Mai-sen - thuyền trưởng tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
- Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy góp phần thể hiện tích cách của nhân vật “anh Ba”: một người gần gũi, thân tình lại kín đáo, khiêm nhường
Câu 5. Việc sử dụng các danh từ riêng như Cảng Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a Mai-sen,..., các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;... có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể?
Hướng dẫn giải:
Tác dụng: làm nổi bật về bối cảnh của câu chuyện, tăng thêm tính chân thực cho câu chuyện.
Câu 6. Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân dung một trong ba nhân vật: Quang Trung (Quang Trung đại phá quân Thanh), Hoài Văn (Viên tưởng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến Nhà Rồng năm ấy...).
Hướng dẫn giải:
Nhân vật anh Ba trong tác phẩm Bến Nhà Rồng năm ấy đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Anh Ba hay cũng chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ngay từ khi còn trẻ đã có tinh thần yêu nước. Qua cuộc hội thoại với anh Tư Lê, tôi thầy được quyết tâm tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, cũng như nghị lực phi thường của Bác. Khi được hỏi về việc phải làm sao để có tiền sinh sống, anh Ba đã rất tự tin để đưa ra hai bàn tay của mình. Điều này thể hiện được ý thức tự lập, không ngại khó khăn của Bác. Điều này khiến tôi cảm thấy vô cùng cảm phục và ngưỡng mộ Bác Hồ.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Bến Nhà Rồng năm ấy 185,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87 Chân trời sáng tạo
-
Văn bản Bến Nhà Rồng năm ấy
-
Đoạn văn cảm nhận nhân vật anh Ba trong tác phẩm Bến Nhà Rồng năm ấy (2 mẫu)
-
Chia sẻ cảm nhận hoặc làm thơ, vẽ chân dung một trong ba nhân vật: Quang Trung, Hoài Văn, anh Ba
-
Soạn bài Ôn tập trang 98 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó Chân trời sáng tạo
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Soạn Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Soạn bài Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Bài tập từ Hán Việt
- Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- Ý kiến về một vấn đề môi trường hoặc thiên nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 76)
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước; May không đi giày
- Khoe của; Con rắn vuông
- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì?
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người