KHTN 9 Bài 7: Lăng kính Giải KHTN 9 Kết nối tri thức trang 34, 35, 36, 37, 38, 39
Giải KHTN 9 Bài 7: Lăng kính giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo để nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong sách Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 34, 35, 36, 37, 38, 39.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 7 Chương II: Ánh sáng SGK Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 7: Lăng kính
I. Cấu tạo lăng kính
Hoạt động: Hãy chỉ ra góc chiết quang, mặt bên, cạnh và đáy của lăng kính có trong thí nghiệm
Lời giải:
- Góc chiết quang là góc A
II. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Ở hoạt động khởi động, hãy giải thích sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính
Lời giải:
Ánh sáng mặt trời khi đi qua lăng kính sẽ bị tách ra thành chùm sáng có màu biến thiên từ đỏ đến tím
III. Sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính
Câu hỏi 1: Hình vẽ nào trong Hình 7.7 chỉ đúng đường đi của tia sáng qua lăng kính khi lăng kính đặt trong không khí?
Lời giải:
Hình vẽ đúng là Hình C vì ánh sáng truyền từ không khí đi từ dưới lên vào lăng kính thì tia ló sẽ lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu hỏi 2: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,41. Mặt phẳng tiết diện chính của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện chính tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1 = 45°. Về đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
Lời giải:
IV. Màu sắc của vật
Câu hỏi 1: Em hãy biểu diễn các tia sáng đến mắt đối với vật ta quan sát thấy màu trắng (Hình 7.9).
Lời giải:
Câu hỏi 2: Quan sát bông hoa hướng dương (Hình 7.10), giải thích tại sao chúng ta nhìn thấy cánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhuy có màu nâu.
Lời giải:
Ta thấy cánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhụy có màu nâu vì chúng phản xạ các màu sắc đó đến mắt chúng ta.