Văn mẫu lớp 10: Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi Những bài văn hay lớp 10
Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm 4 mẫu được Eballsviet.com tuyển chọn từ bài làm của học sinh giỏi trên cả nước. Qua 4 Kết bài Dục Thúy sơn siêu hay các bạn lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi ngôn ngữ, biết cách kết bài hay, ấn tượng nhất.
Dục Thuý sơn là một sáng tạo tuyệt vời của hoá công, không phải cho cõi trần, không phái từ cõi trần mà cho tiên giới, từ liên giới. Một chút vô thức đã tô điểm thêm vẻ đẹp hạ giới. Vậy dưới đây là TOP 4 Kết bài Dục Thúy sơn hay nhất, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
TOP 4 Kết bài Dục Thúy sơn hay nhất
Kết bài mẫu 1
"Dục Thúy sơn" chính là một sáng tác tuyệt vời của Nguyễn Trãi - con người yêu thiên nhiên, yêu đất nước da diết. Bài thơ khiến chúng ta không quên hình ảnh núi Dục Thúy vừa kì vĩ, vừa thơ mộng cùng tấm lòng "uống nước nhớ nguồn" cao quý mà thi sĩ gửi tới người xưa.
Kết bài mẫu 2
"Dục Thúy sơn" đã mang đến cho người đọc những hình dung cụ thể, rõ nét về một danh lam thắng cảnh của đất nước. Đọc bài thơ, ta có cảm giác như mình được tận mắt chứng kiến vẻ đẹp núi Dục Thúy. Đồng thời, càng thêm hiểu hơn về tâm hồn thanh cao, trong trẻo của người anh hùng Nguyễn Trãi.
Kết bài mẫu 3
Giống như bao bài thơ viết về danh lam thắng cảnh của đất nước, "Dục Thúy sơn" đã mang đến cho bạn đọc một khung cảnh non nước hữu tình. Đồng thời, giúp ta hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ - một con người nhạy cảm, lãng mạn và phóng khoáng.
Kết bài mẫu 4
Có thể nói bài thơ Dục Thúy sơn đã đem đến cho người đọc nguồn cảm xúc thẩm mĩ dồi dào: cảm xúc về vẻ đẹp của danh thắng, vẻ đẹp của hình tượng nghệ thuật và đặc biệt là vẻ đẹp của tâm hồn Ức Trai: yêu thiên nhiên, yêu đất nước, giàu chất nhân văn.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 10: Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Chứng minh câu Đoàn kết là sức mạnh vô địch (11 mẫu)
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử (25 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích Đất Nước (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Biên bản họp phụ huynh cuối học kì 1 (7 mẫu)
100.000+ -
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
10.000+ -
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
-
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
-
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
-
Bài 4: Những di sản văn hóa
-
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
-
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
-
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
-
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do