Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 5 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2024 - 2025
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 5 sách Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảng dạy cho 35 tuần của năm học 2024 - 2025 phù hợp với trường mình.
Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình môn Toán, để dễ dàng xây dựng phân phối chương trình lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo của mình:
Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 sách Chân trời sáng tạo
Chủ điểm | Tuần | Nội dung dạy học |
Tập một | ||
1. KHUNG TRỜI TUỔI THƠ | 1 | Bài 1: Chiều dưới chân núi (4 tiết) |
Đọc Đọc Chiều dưới chân núi | ||
Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa | ||
Viết Bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 2: Quà tặng mùa hè (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Quà tặng mùa hè | ||
Nói và nghe Kể về một kỉ niệm đáng nhớ | ||
Viết Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
2 | Bài 3: Tiếng gà trưa (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Tiếng gà trưa – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khung trời tuổi thơ | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa | ||
Viết Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 4: Rét ngọt (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Rét ngọt | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa | ||
Viết Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh | ||
3 | Bài 5: Quà sinh nhật (4 tiết) | |
Đọc Đọc Quà sinh nhật | ||
Luyện từ và câu Từ đa nghĩa | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 6: Tiếng vườn (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Tiếng vườn | ||
Nói và nghe Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi | ||
Viết Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh | ||
4 | Bài 7: Chớm thu (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Chớm thu – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khung trời tuổi thơ | ||
Luyện từ và câu Sử dụng từ điển | ||
Viết Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Ban mai (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ban mai | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Tuổi thơ | ||
Viết Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
2. CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI | 5 | Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi (4 tiết) |
Đọc Đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đa nghĩa | ||
Viết Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 2: Thư gửi các học sinh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thư gửi các học sinh | ||
Nói và nghe Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách | ||
Viết Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1) | ||
6 | Bài 3: Nay em mười tuổi (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Nay em mười tuổi – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đa nghĩa | ||
Viết Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh | ||
Bài 4: Cậu bé say mê toán học (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Cậu bé say mê toán học | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa | ||
Viết Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2) | ||
7 | Bài 5: Lớp học trên đường (4 tiết) | |
Đọc Đọc Lớp học trên đường | ||
Luyện từ và câu Viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt | ||
Viết Viết chương trình hoạt động | ||
Bài 6: Luật Trẻ em (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Luật Trẻ em | ||
Nói và nghe Tranh luận theo chủ đề Bổn phận của trẻ em | ||
Viết Luyện tập viết chương trình hoạt động | ||
8 | Bài 7: Bức tranh đồng quê (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Bức tranh đồng quê – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ điển | ||
Viết Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2) | ||
Bài 8: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Công dân | ||
Viết Viết báo cáo công việc | ||
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I | 9 | Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Mùa cơm mới |
Tiết 2 Ôn luyện về từ đồng nghĩa | ||
Tiết 3 Ôn luyện về từ đa nghĩa, viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một cơn mưa | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết: Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá giữa học kì I (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Những vai diễn thú vị Viết – Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp – Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết | ||
3. CHUNG SỐNG YÊU THƯƠNG | 10 | Bài 1: Tết nhớ thương (4 tiết) |
Đọc Đọc Tết nhớ thương | ||
Luyện từ và câu Đại từ | ||
Viết Luyện tập viết báo cáo công việc | ||
Bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một làng nghề | ||
Viết Bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
11 | Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Nụ cười mang tên mùa xuân – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương | ||
Luyện từ và câu Đại từ xưng hô | ||
Viết Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
Bài 4: Mùa vừng (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Mùa vừng | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
12 | Bài 5: Trước ngày Giáng sinh (4 tiết) | |
Đọc Đọc Trước ngày Giáng sinh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1) | ||
Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo | ||
13 | Bài 7: Về ngôi nhà đang xây (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Về ngôi nhà đang xây – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương | ||
Luyện từ và câu Kết từ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Hãy lắng nghe (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Hãy lắng nghe | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Hạnh phúc | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2) | ||
4. CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ | 14 | Bài 1: Tiếng rao đêm (4 tiết) |
Đọc Đọc Tiếng rao đêm | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) | ||
Bài 2: Một ngày ở Đê Ba (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Một ngày ở Đê Ba | ||
Nói và nghe Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) | ||
15 | Bài 3: Ca dao về lễ hội (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Ca dao về lễ hội – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2) | ||
Bài 4: Ngày xuân Phố Cáo (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ngày xuân Phố Cáo | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về kết từ | ||
Viết Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3) | ||
16 | Bài 5: Những lá thư (4 tiết) | |
Đọc Đọc Những lá thư | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về đại từ và kết từ | ||
Viết Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Ngôi nhà chung của buôn làng | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
17 | Bài 7: Dáng hình ngọn gió (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Dáng hình ngọn gió – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ ngữ | ||
Viết Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3) | ||
Bài 8: Từ những cánh đồng xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Từ những cánh đồng xanh | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Cộng đồng | ||
Viết Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình | ||
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I | 18 | Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Chiều thu quê hương |
Tiết 2 Ôn luyện về từ đồng nghĩa, từ đa nghĩa | ||
Tiết 3 Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, đại từ | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó” bằng lời của một nhân vật trong truyện | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá cuối học kì I (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Câu chuyện của chim sẻ Viết – Viết bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày – Viết bài văn kể lại câu chuyện “Câu chuyện của chim sẻ” bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện | ||
Chủ điểm | Tuần | Nội dung dạy học |
Tập hai | ||
5. GIỮ MÃI MÀU XANH | 19 | Bài 1: Điều kì diệu dưới những gốc anh đào (4 tiết) |
Đọc Đọc Điều kì diệu dưới những gốc anh đào | ||
Luyện từ và câu Câu đơn và câu ghép | ||
Viết Bài văn tả người | ||
Bài 2: Giờ Trái Đất (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Giờ Trái Đất | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Vì môi trường xanh | ||
Viết Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người | ||
20 | Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Mùa xuân em đi trồng cây – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh | ||
Luyện từ và câu Cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Lập dàn ý cho bài văn tả người | ||
Bài 4: Rừng xuân (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Rừng xuân | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người | ||
21 | Bài 5: Bầy chim mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc Đọc Bầy chim mùa xuân | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết đoạn văn cho bài văn tả người | ||
Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thiên đường của các loài động vật hoang dã | ||
Nói và nghe Trao đổi ý kiến với người thân Trồng và chăm sóc cây cối, vật nuôi | ||
Viết Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người | ||
22 | Bài 7: Lộc vừng mùa xuân (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Lộc vừng mùa xuân – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép | ||
Viết Viết bài văn tả người (Bài viết số 1) | ||
Bài 8: Dưới những tán xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Dưới những tán xanh | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Môi trường | ||
Viết Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người | ||
6. ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM | 23 | Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên (4 tiết) |
Đọc Đọc Sự tích con Rồng cháu Tiên | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về câu ghép | ||
Viết Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả người | ||
Bài 2: Những con mắt của biển (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Những con mắt của biển | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống | ||
Viết Trả bài văn tả người (Bài viết số 1) | ||
24 | Bài 3: Ngàn lời sử xanh (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Ngàn lời sử xanh – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Đất nước ngàn năm | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về câu đơn và câu ghép | ||
Viết Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người | ||
Bài 4: Vịnh Hạ Long (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Vịnh Hạ Long | ||
Luyện từ và câu Biện pháp điệp từ, điệp ngữ | ||
Viết Viết bài văn tả người (Bài viết số 2) | ||
25 | Bài 5: Ông Trạng Nồi (4 tiết) | |
Đọc Đọc Ông Trạng Nồi | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
Bài 6: Một bản hùng ca (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Một bản hùng ca | ||
Nói và nghe Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
26 | Bài 7: Việt Nam (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Việt Nam – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Đất nước ngàn năm | ||
Luyện từ và câu Dấu gạch ngang | ||
Viết Trả bài văn tả người (Bài viết số 2) | ||
Bài 8: Tranh làng Hồ (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Tranh làng Hồ | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Đất nước | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc | ||
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II | 27 | Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tháng Năm |
Tiết 2 Ôn luyện về câu đơn và câu ghép | ||
Tiết 3 Ôn luyện về điệp từ, điệp ngữ và dấu gạch ngang | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức ở trường em | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá giữa học kì II (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Sự tích cây chuối Viết – Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi – Viết bài văn tả một người làm việc ở trường mà em quý mến | ||
7. KHÚC CA HOÀ BÌNH | 28 | Bài 1: Vì đại dương trong xanh (4 tiết) |
Đọc Đọc Vì đại dương trong xanh | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về dấu gạch ngang | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
Bài 2: Thành phố Vì hoà bình (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Thành phố Vì hoà bình | ||
Nói và nghe Nói về cuộc sống thanh bình | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
29 | Bài 3: Bài ca Trái Đất (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Bài ca Trái Đất – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khúc ca hoà bình | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | ||
Bài 4: Miền đất xanh (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Miền đất xanh | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ | ||
Viết Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
30 | Bài 5: Những con hạc giấy (4 tiết) | |
Đọc Đọc Những con hạc giấy | ||
Luyện từ và câu Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Lễ hội đèn lồng nổi | ||
Nói và nghe Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương | ||
Viết Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | ||
31 | Bài 7: Theo chân Bác (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Theo chân Bác – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Khúc ca hoà bình | ||
Luyện từ và câu Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn | ||
Viết Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Hoà bình | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
8. CHÂN TRỜI RỘNG MỞ | 32 | Bài 1: Lời hứa (4 tiết) |
Đọc Đọc Lời hứa | ||
Luyện từ và câu Viết tên người, tên địa lí nước ngoài | ||
Viết Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc | ||
Bài 2: Chiền chiện bay lên (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Chiền chiện bay lên | ||
Nói và nghe Giới thiệu một địa điểm vui chơi | ||
Viết Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
33 | Bài 3: Thơ viết cho ngày mai (4 tiết) | |
Đọc – Đọc Thơ viết cho ngày mai – Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chân trời rộng mở | ||
Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài | ||
Viết Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
Bài 4: Bài ca về mặt trời (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Bài ca về mặt trời | ||
Luyện từ và câu Luyện tập sử dụng từ ngữ | ||
Viết Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2) | ||
34 | Bài 5: Bên ngoài Trái Đất (4 tiết) | |
Đọc Đọc Bên ngoài Trái Đất | ||
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Khám phá | ||
Viết Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc | ||
Bài 6: Vào hạ (3 tiết) | ||
Đọc Đọc Vào hạ | ||
Nói và nghe Chia sẻ theo chủ đề Điều em muốn nói | ||
Viết Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2) | ||
ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC | 35 | Tiết 1 Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tạm biệt lớp Năm |
Tiết 2 Ôn luyện về từ vựng và điệp từ, điệp ngữ | ||
Tiết 3 Ôn luyện về câu đơn và câu ghép, cách liên kết các câu trong đoạn văn và cách nối các vế trong câu ghép | ||
Tiết 4 Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một người làm việc ở trường mà em quý mến | ||
Tiết 5 Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã học trong năm học lớp Năm | ||
Tiết 6 và tiết 7 Đánh giá cuối học kì II (2 tiết) Đọc Đọc hiểu văn bản Vật kỉ niệm của những người bạn Viết – Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc thường gặp ở học sinh – Viết bài văn tả một người bạn đã gắn bó với em trong những năm học ở trường tiểu học |