Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 11 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi cuối kì 1 Vật lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi học kì 1 Vật lý 11 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Chân trời sáng tạo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề kiểm tra học kì 1 Vật lí 11 Chân trời sáng tạo , mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo.

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………

TRƯỜNG THPT ……………..

 

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024

Môn: Vật lí- Lớp: 11

Thời gian làm bài.... phút

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phương trình li độ của một vật dao động điều hoà có dạng x{\rm{ }} = {\rm{ }}Acos\left( {\omega t{\rm{ }} + \varphi } \right)\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}Acos\left( {\omega t{\rm{ }} + \varphi } \right)\).Phương trình vận tốc của vật là

A. v = \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).\(A. v = \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).\)

B. v = \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\(B. v = \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\)

C. v =  - \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).\(C. v = - \omega Acos\left( {\omega t + \varphi } \right).\)

D. v =  - \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\(D. v = - \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\)

Câu 2: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
C. Những phần từ của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90^\circ\(90^\circ\).

Câu 3: Tìm kết luận sai. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

A. vị trí trên màn mà hai sóng tới gặp nhau và tăng cường lẫn nhau gọi là vân sáng.
B. vị trí trên màn mà hai sóng tới gặp nhau và triệt tiêu lẫn nhau gọi là vân tối.
C. vân trung tâm là vân sáng.
D. vân trung tâm là vân tối.

Câu 4: Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì

A. li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
B. li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
D. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.

Câu 5: Gọi {{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}\({{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{, }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}\) lần lượt là vận tốc truyền sóng cơ trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Kết luận đúng là

A. {{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ <  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{  <  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}\({{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ < }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{ < }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}\)
B. {{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ <  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{  <  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}\({{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ < }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{ < }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}\)
C. {{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ >  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{  >  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}\({{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ > }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{ > }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{.}}\)
D. {{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ >  }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{  >  }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}\({{\rm{v}}_{\rm{r}}}{\rm{ > }}{{\rm{v}}_{\rm{k}}}{\rm{ > }}{{\rm{v}}_{\rm{l}}}{\rm{.}}\)

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc với bước sóng; khoảng cách giữa hai khe sáng là a; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát làD.\(D.\) Khoảng cách từ vân tối thứ nhất đến vân sáng bậc 2\(2\) nằm cùng phía so với vân trung tâm là

A. \frac{{\lambda D}}{a}.\(\frac{{\lambda D}}{a}.\)

B. \frac{{\lambda D}}{{2a}}.\(\frac{{\lambda D}}{{2a}}.\)

C. \frac{{4\lambda D}}{a}.\(\frac{{4\lambda D}}{a}.\)

D. \frac{{3\lambda D}}{{2a}}.\(\frac{{3\lambda D}}{{2a}}.\)

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4\,\,Hz\(4\,\,Hz\)và biên độ dao động 10\,\,cm.\(10\,\,cm.\) Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng

A. {\rm{2,5 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\(A. {\rm{2,5 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\)

B. {\rm{6,31 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\(B. {\rm{6,31 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\)

C. {\rm{63,1 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\(C. {\rm{63,1 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\)

D. {\rm{25 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\(D. {\rm{25 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\)

Câu 8: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10\(10\) lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là

A. {\rm{2,8 s}}{\rm{.}}\(A. {\rm{2,8 s}}{\rm{.}}\)
B. 2,7 s
C. 2,45s
D. 3s

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \lambda = 0,5\,\mu m\(\lambda = 0,5\,\mu m\). Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay \lambda bởi \lambda \(\lambda ' = 0,6\,\mu m\) và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là

A. a = 2,2mm.
B. a' = 1,5mm.
C. a = 2,4mm.
D. a = 1,8mm.

Câu 10: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14\,s\(T = 3,14\,s\) và biên độ A = 1\,m.\(A = 1\,m.\) Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng

A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 1 m/s.

Câu 11: Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = A\cos 2\pi \left( {\frac{t}{2} - \frac{x}{{20}}} \right)\(u = A\cos 2\pi \left( {\frac{t}{2} - \frac{x}{{20}}} \right)\) cm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 4 s sóng truyền được quãng đường là

A. 20cm
B. 40cm
C. 80cm
D. 60.cm

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng

A. 5 mm.
B. 4 mm.
C. 3 mm.
D. 6 mm.

Câu 13: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng {\mathop{\rm m}\nolimits} = 200 g\({\mathop{\rm m}\nolimits} = 200 g\), dây treo có chiều dài \ell = 100 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60^\circ rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy {\mathop{\rm g}\nolimits} = 10 {\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\({\mathop{\rm g}\nolimits} = 10 {\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{.}}\) Năng lượng dao động của vật là

A. 0,27 J.
B. 0,5 J.
C. 1 J.
D. 0,13 J.

Câu 14: Một nguồn sóng cơ truyền dọc theo đường thẳng, nguồn dao động với phương trình uO = acos(ωt) cm. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng \frac{\lambda }{3},\(\frac{\lambda }{3},\) tại thời điểm 0,5T có li độ {u_M} = 1,5\;c{\rm{m}}{\rm{.}}\({u_M} = 1,5\;c{\rm{m}}{\rm{.}}\) Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi, biên độ của sóng là

A. {\rm{2 }}cm.\({\rm{2 }}cm.\)

B. {\rm{3 }}cm.\({\rm{3 }}cm.\)

C. 1,5{\rm{ }}cm.\(1,5{\rm{ }}cm.\)

D. {\rm{2}}\sqrt 3 {\rm{ }}cm.\({\rm{2}}\sqrt 3 {\rm{ }}cm.\)

Câu 15: Trong thí nghiệm khe Y-âng về ánh sáng, người ta quan sát trên màn khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 2\,mm,\(2\,mm,\) trường giao thoa rộng 8\,mm.\(8\,mm.\) Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trong trường giao thoa là

A. 41.
B. 43.
C. 81.
D. 83.

Câu 16: Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19 cm thì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là

A. 190cm.
B. 100cm.
C. 81cm.
D. 19cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm).

a) Quá trình truyền sóng là gì? Nêu khái niệm sóng ngang. Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

b) Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn hồi dọc theo trục Ox. Hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng có giá trị là bao nhiêu?

Câu 2. (1,5 điểm) Biết cường độ của vi sóng tối đa không nguy hiểm cho cơ thể người khi bị phơi nhiễm là 1,5 W/m2. Một radar phát vi sóng có công suất 10 W, xác định khoảng cách tối thiểu từ người đến radar để đảm bảo an toàn cho người?

Câu 3. (1 điểm) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. Những ánh sáng đơn sắc nào cho vân sán tại vị trí vân sáng bậc bốn của ánh sáng đó?

Câu 4. (1 điểm) Sóng dừng trên dây có chiều dài L và hai đầu là một điểm nút và một điểm bụng. Hỏi bước sóng dài nhất là bao nhiêu?

Đáp án đề thi học kì 1 Vật lí 11

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. D

Câu 2. A

Câu 3. D

Câu 4. D

 

 

Câu 5. C

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. D

 

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. B

Câu 12. D

 

Câu 13. C

Câu 14. B

Câu 15. C

Câu 16. B

II. TỰ LUẬN

Hiện chưa có đáp án tự luận. Chúng tôi sẽ cập nhật trong thời gian sớm nhất

Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

2. Sóng

2.1. Sóng và sự truyền sóng

1

1

1

1

3

1

1,75

2.2. Các đặc trưng vật lí của sóng

1

1

1

2

1

2

2.3. Sóng điện từ

1

1

1

2

1

2

2.4. Giao thoa sóng

1

1

1

2

1

1,5

2.5. Sóng dừng

2

1

1

3

1

1,75

2.6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

2

2

4

0

1

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

5

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Sóng

5

16

1. Sóng và sự truyền sóng

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sóng.

- Trình bày được quá trình truyền năng lượng của sóng.

- Nêu được khái niệm sóng dọc, sóng ngang.

1

1

C1a

C1

Thông hiểu

- So sánh được sóng dọc và sóng ngang.

1

C2

Vận dụng

- Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của sóng.

1

C3

2. Các đặc trưng vật lí của sóng

Nhận biết

- Mô tả sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

1

C4

Thông hiểu

- Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf.

1

C5

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức v = λf.

- Vận dụng được phương trình sóng để tính các đại lượng liên quan.

1

C1b

3. Sóng điện từ

Nhận biết

- Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền cùng tốc độ.

1

C6

Thông hiểu

- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện tử.

1

1

C2

C7

4. Giao thoa sóng

Nhận biết

- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

1

C8

Thông hiểu

- Trình bày được các biểu thức xác định vị trí khoảng vân và vị trí vân giao thoa trên màn.

1

C9

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức:

1

C3

5. Sóng dừng

Nhận biết

- Giải thích được sự hình thành sóng dừng.

- Rút ra điều kiện hình thành sóng dừng trên dây trong hai trường hợp: dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

1

2

C4

C10,11

Vận dụng

- Xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

1

C12

6. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

Nhận biết

- Thiết kế phương án và đo tần số của sóng.

- Thiết kế phương án và đo tốc độ truyền âm trong không khí.

2

C13,14

Thông hiểu

- Nêu nguyên nhân gây sai số trong thí nghiệm đo tần số của sóng, đo tốc độ truyền âm trong không khí.

- Tính được sai số thí nghiệm.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm