Trục căn thức ở mẫu lớp 9 Ôn tập Toán 9
Trục căn thức ở mẫu là một trong những kiến thức cơ bản trong chương trình Toán lớp 9 hiện hành và thường xuất hiện trong các bài thi vào 10.
Trục căn thức ở mẫu lớp 9 tổng hợp toàn bộ kiến thức về lý thuyết công thức tính và các dạng bài tập có đáp án giải chi tiết kèm theo 15 bài tự luyện. Qua đó giúp các bạn học sinh tham khảo, hệ thống lại kiến thức để giải nhanh các bài tập về trục căn thức ở mẫu. Ngoài ra để nâng cao kiến thức môn Toán thật tốt các em xem thêm một số tài liệu như: tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu, chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.
Trục căn thức ở mẫu lớp 9
1. Công thức trục căn thức ở mẫu
+) Với các biểu thức \(A,B (B>0)\), ta có:
\(\frac{A}{{\sqrt B }} = \frac{{A\sqrt B }}{B}\)
+) Với các biểu thức \(A,B,C(A\geq 0, A\neq B^{2})\), t a có:
\(\frac{C}{\sqrt{A}+B}=\frac{C(\sqrt{A}-B)}{A-B^{2}}\)
\(\frac{C}{\sqrt{A}-B}=\frac{C(\sqrt{A}+B)}{A-B^{2}}\)
+) Với các biểu thức \(A,B,C(A\geq 0,B\geq 0,A\neq B)\), t a có:
\(\frac{C}{\sqrt{A}+\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}-\sqrt{B})}{A-B}\)
\(\frac{C}{\sqrt{A}-\sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}+\sqrt{B})}{A-B}\)
2. Công thức trục căn thức mở rộng
\(\frac{T}{{\sqrt[3]{a} \pm \sqrt[3]{b}}} = \frac{{T\left( {\sqrt[3]{{{a^2}}} \mp \sqrt[3]{{ab}} + \sqrt[3]{{{b^2}}}} \right)}}{{\left( {\sqrt[3]{a} \pm \sqrt[3]{b}} \right)\left( {\sqrt[3]{{{a^2}}} \mp \sqrt[3]{{ab}} + \sqrt[3]{{{b^2}}}} \right)}} = \frac{{T\left( {\sqrt[3]{{{a^2}}} \mp \sqrt[3]{{ab}} + \sqrt[3]{{{b^2}}}} \right)}}{{a \pm b}}\)
3. Bài tập trục căn thức ở mẫu có đáp án
Bài tập 1: Trục các căn thức sau:
a. | b. |
c. | d. |
Hướng dẫn giải
a. \(\sqrt {\frac{{11}}{{12}}} = \frac{{\sqrt {11} }}{{\sqrt {12} }} = \frac{{\sqrt {11} .\sqrt {12} }}{{\sqrt {12} .\sqrt {12} }} = \frac{{\sqrt {11.12} }}{{{{\sqrt {12} }^2}}} = \frac{{\sqrt {132} }}{{12}}\)
b. \(\sqrt {\frac{{{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}}}{5}} = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} }}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right|}}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{{\sqrt 5 }}\)
c. \(\sqrt {\frac{{5{x^2}}}{{64y}}} = \sqrt {\frac{{5{x^2}}}{{{8^2}y}}} = \frac{{\sqrt 5 .\sqrt {{x^2}} }}{{\sqrt {{8^2}} .\sqrt y }} = \frac{{\sqrt 5 .\left| x \right|}}{{\left| 8 \right|.\sqrt y }}\)
Do x ≥ 0 \(\Rightarrow \frac{{\sqrt 5 .\left| x \right|}}{{\left| 8 \right|.\sqrt y }} = \frac{{x\sqrt 5 }}{{8\sqrt y }}\)
d. \(- xy\sqrt {\frac{y}{x}} = - xy\frac{{\sqrt y }}{{\sqrt x }} = - xy.\frac{{\sqrt y .\sqrt x }}{{\sqrt x .\sqrt x }} = - xy.\frac{{\sqrt {xy} }}{{\sqrt {{x^2}} }} = - xy.\frac{{\sqrt {xy} }}{{\left| x \right|}} = - y\sqrt {xy}\)
Bài tập 2: Trục các căn thức sau:
a. | b. |
c. | d. |
Hướng dẫn giải
a. \(\frac{{2 - \sqrt 3 }}{{3\sqrt 6 }} = \frac{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)\sqrt 6 }}{{3\sqrt 6 .\sqrt 6 }} = \frac{{2\sqrt 6 - \sqrt {18} }}{{3.\sqrt {{6^2}} }} = \frac{{2\sqrt 6 - 3\sqrt 2 }}{{18}}\)
b. \(\frac{1}{{\sqrt 4 + \sqrt 5 }} = \frac{{1.\left( {\sqrt 5 - \sqrt 4 } \right)}}{{\left( {\sqrt 4 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 - \sqrt 4 } \right)}} = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 4 }}{{{{\sqrt 5 }^2} - {{\sqrt 4 }^2}}} = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 4 }}{{5 - 4}} = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 4 }}{1} = \sqrt 5 - \sqrt 4\)
c. \(\frac{{4 - \sqrt 3 }}{{5\sqrt 2 - 2\sqrt 5 }}\)
\(= \frac{{\left( {4 - \sqrt 3 } \right)\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)}}{{\left( {5\sqrt 2 - 2\sqrt 5 } \right)\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)}}\)
\(= \frac{{\left( {4 - \sqrt 3 } \right)\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)}}{{{{\left( {5\sqrt 2 } \right)}^2} - {{\left( {2\sqrt 5 } \right)}^2}}}\)
\(\begin{matrix} = \dfrac{{\left( {4 - \sqrt 3 } \right)\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)}}{{50 - 20}} \hfill \\ = \dfrac{{\left( {4 - \sqrt 3 } \right)\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)}}{{30}} \hfill \\ \end{matrix}\)
d. Điều kiện xác định: \(x \geqslant 0;y \geqslant 0;\sqrt x + \sqrt y > 0\)
\(\frac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \frac{{{{\left( {\sqrt x } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt y } \right)}^2}}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \frac{{\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y\)
![\sqrt[3]{{26 + 15\sqrt 3 }} - \sqrt[3]{{26 - 15\sqrt 3 }}](https://st.download.vn/data/image/blank.png)
Hướng dẫn giải
\(\begin{matrix} \sqrt[3]{{26 + 15\sqrt 3 }} - \sqrt[3]{{26 - 15\sqrt 3 }} \hfill \\ = \sqrt[3]{{3\sqrt 3 + 18 + 12\sqrt 3 + 8}} - \sqrt[3]{{8 - 12\sqrt 3 + 18 - 3\sqrt 3 }} \hfill \\ = \sqrt[3]{{\sqrt {{3^3}} + 3.3.2 + 3.4\sqrt 3 + {2^3}}} - \sqrt[3]{{{2^3} - 2.4\sqrt 3 + 3.3.2 - \sqrt {{3^3}} }} \hfill \\ = \sqrt[3]{{{{\left( {\sqrt 3 + 2} \right)}^3}}} - \sqrt[3]{{{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^3}}} \hfill \\ = \sqrt 3 + 2 - 2 + \sqrt 3 = 2\sqrt 3 \hfill \\ \end{matrix}\)
Bài tập 4: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a) ![]() | b) ![]() |
Lời giải:
a) \(\frac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 5 - \sqrt 3 } \right)}}{2} = \frac{{\sqrt {10} - \sqrt 6 }}{2}\)
b) \(\frac{{26}}{{5 - 2\sqrt 3 }} = \frac{{26\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)}}{{\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)\left( {5 - 2\sqrt 3 } \right)}} = \frac{{26\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)}}{{25 - 12}} = 2\left( {5 + 2\sqrt 3 } \right) = 10 + 4\sqrt 3\)
Bài tập 5:
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.
\(\frac{5}{\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{\sqrt{10}.\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{10}=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\frac{1}{3\sqrt{20}}=\frac{1}{3\sqrt{2^{2}.5}}=\frac{1}{3.2\sqrt{5}}=\frac{1\sqrt{5}}{6\sqrt{5}.\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{6.5}=\frac{\sqrt{5}}{30}\)
Bài tập 6:
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.
\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{1(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})}=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{x-y}\)
\(Do\ x\neq y\ nên \sqrt{x}\neq \sqrt{y}\)
\(\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{(\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{a-b}\)
\(Do\ a\neq b\ nên\ \sqrt{a}\neq \sqrt{b}.\)
4. Bài tập tự luyện Trục căn thức ở mẫu
Bài 1: Trục căn thức ở mẫu của các phân thức sau:
a. | b. | c. |
d. | e. | f. |
Bài 2: Trục căn thức ở mẫu của các phân thức sau:
a. | b. | c. |
d. | e. | f. |
i. | k. | l. |
m. | n. | p. |
Bài 3: Trục căn thức ở mẫu của các phân thức sau:
a. | b. |
c. | d. |
Bài 4: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a. | b. |
c. |
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a. | b. |
e. | f. |
c. | d. |
Bài 6: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):
a) \(\frac{{5\sqrt 3 - 3\sqrt 5 }}{{5\sqrt 3 + 3\sqrt 5 }}\)
b) \(\frac{{1 - \sqrt a }}{{1 + \sqrt a }}\) với a ≥ 0
Bài 7: Cho biểu thức \(\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\) (với x ≥ 0; x ≠ 3). Trục căn thức ở mẫu của biểu thức A.
Bài 8:
a) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức: \(\frac{4}{{\sqrt 3 }}\) và
\(\frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 1}}\)
b) Rút gọn: \(B = \left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right)\)(với a > 0 và a ≠ 1)
Bài 9: Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0:
a) \(4\sqrt x - 5\sqrt x - \sqrt {25x} - 3\sqrt x - 5\)
b) \(\sqrt {16x} - 5\left( {\sqrt x - 2} \right) - \sqrt {49x} - 5\)
Bài 10: Rút gọn biểu thức:
a) \(\frac{2}{{x - 3}}\sqrt {\frac{{{x^2} - 6x + 9}}{{4{y^4}}}}\) với x > 3 và y ≠ 0
b) \(\frac{2}{{2x - 1}}\sqrt {5{x^2}\left( {1 - 4x + 4{x^2}} \right)}\) với x > 0,5
Bài 11: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) ![]() | b) ![]() | c) ![]() | d) ![]() |
Bài 12: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):
a) ![]() | b) ![]() | c) ![]() |
Bài 13: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):
a) \(\frac{{5\sqrt 3 - 3\sqrt 5 }}{{5\sqrt 3 + 3\sqrt 5 }}\)
b) \(\frac{{1 - \sqrt a }}{{1 + \sqrt a }}\) với a ≥ 0
Bài 14: Cho biểu thức \(\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\) (với x ≥ 0; x ≠ 3). Trục căn thức ở mẫu của biểu thức A.
Bài 15
a) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức: \(\frac{4}{{\sqrt 3 }}\) và
\(\frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 1}}\)
b) Rút gọn: \(B = \left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right)\) (với a > 0 và a ≠ 1)
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
-
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
-
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
-
Bài thu hoạch tập huấn tổ chức dạy học trực tuyến cho giáo viên THCS
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học An Thạnh năm học 2016 - 2017
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sự cao thượng (5 Mẫu)
-
Viết thư điện tử cho giáo viên để nộp bài tập về nhà
-
Cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 2025 - Tất cả các môn
Mới nhất trong tuần
-
Tam giác cân: Khái niệm, tính chất, cách chứng minh và bài tập
100.000+ -
Hướng dẫn tìm công thức truy hồi của dãy số
50.000+ -
Góc giữa hai mặt phẳng: Định nghĩa, cách xác định và Bài tập (có đáp án)
100.000+ -
Tích phân lớp 12
10.000+ -
Toán Tiểu học: Công thức tính diện tích, chu vi, thể tích hình cơ bản
1M+ 13 -
Tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập hình học lớp 4
10.000+ -
Tổng hợp kiến thức Toán 9
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Công thức tính chu vi hình tròn
1.000+ -
Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5
10.000+