Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ (8 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 7, sách Cánh diều, tập 1.
Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ, bao gồm 8 mẫu tóm tắt, mời các bạn học sinh cùng tham khảo ngay sau đây.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 1
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 2
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 3
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 4
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 5
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 6
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 7
- Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 8
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 1
Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cụ phó Bảng nhiều câu hỏi về cảnh sắc đất nước. Ông đã giải thích cho các con. Ông còn kể lại tình sử giữa Mị Châu - Trọng Thủy. Qua đó, ông dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Cụ phó Bảng dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 2
Dọc đường xứ Nghệ kể về chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường, hai người con đã hỏi cụ phó Bảng về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Cụ phó Bảng nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ cho các con. Qua cuộc trò chuyện, phẩm chất riêng của Khiêm và Côn đã được bộc lộ.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 3
Nội dung của Dọc đường xứ Nghệ kể về hành trình của ba cha con cụ phó Bảng. Trên đường đi, qua mỗi địa danh, ông lại giải thích cho các con về câu chuyện, nhân vật lịch sử. Từ đó, cụ phó Bảng hiện lên là người học rộng biết nhiều. Còn phẩm chất riêng của hai người con là Khiêm và Côn cũng được bộc lộ.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 4
Quan phó Bảng cùng hai con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè. Qua mỗi địa danh, hai con của ông đã ra rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng giải thích chi tiết cho các con. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Sau đó, ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được phẩm chất riêng của Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 5
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ kể về hành trình thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho quan phó Bảng nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông nổi tiếng là người học rộng nên đã giải thích cho các con. Cuộc trò chuyện giúp thấy được phẩm chất riêng của Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 6
Ba cha con Phó bảng lại tiếp tục đi. Dọc đường, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 7
Dọc đường xứ Nghệ kể lại chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ - Mẫu 8
Quan phó Bảng đưa hai người con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè của ông. Qua nhiều vùng đất quê hương, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được những phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 3
-
Thuyết minh về Thành Cổ Loa (2 Dàn ý + 5 mẫu)
-
Bộ tranh tô màu chủ đề gia đình cho bé
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (2 Dàn ý + 10 Mẫu)
-
Những vần thơ hay - Tuyển tập những bài thơ hay
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
File luyện viết chữ in hoa - Mẫu chữ hoa cho học sinh Tiểu học
-
Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 1
-
Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 5
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích nhân vật Võ Tòng trong bài Người đàn ông cô độc giữa rừng
100.000+ -
Đoạn văn cảm nhận về viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
10.000+ -
Viết bài văn biểu cảm về một sự việc hoặc nhân vật trong đoạn trích “Bạch tuộc”
100.000+ 17 -
Tóm tắt văn bản Bạch tuộc (8 mẫu)
1.000+ -
Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc (6 mẫu)
5.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh (Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ 10 -
Miêu tả nhân vật em ấn tượng nhất trong đoạn trích Bạch tuộc (8 mẫu)
5.000+ -
Đoạn văn nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Một mình trong mưa
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nghĩ về người bà trong Tiếng gà trưa (14 mẫu)
100.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của Ta-go
50.000+