Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế (5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7
Hôm nay, Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Đoạn văn tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế.
Hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh lớp 7 hoàn thiện bài viết của mình một cách nhanh chóng và đầy đủ. Hãy cùng theo dõi ngay sau đây.
Đề bài: Dựa và các thông tin từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế.
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế - Mẫu 1
Loại hình nghệ thuật đặc sắc - ca Huế được khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Trải qua quá trình lâu dài, lối hát thính phòng này dần được dân gian hóa để phù hợp với tầng lớp công chúng. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt cổ điển hoặc có thể sử dụng đàn tứ tuyệt. Trình diễn ca Huế là một cuộc tao ngộ giữa các tao nhân mặc khách có hiểu biết về văn hóa và âm nhạc. Ca Huế có hai loại hình nghệ thuật là biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Tóm lại, ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam.
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế - Mẫu 2
Thứ nhất về nguồn gốc, ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Tiếp đến, môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Về số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Còn số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Có thể khẳng định, ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam.
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế - Mẫu 3
Nguồn gốc của ca Huế bắt đầu từ hát cửa quyền trong cùng vua phủ chúa. Hình thức diễn xướng dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Theo thời gian, ca Huế đã dần được dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách là biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Có thể khẳng định rằng, ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong số các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam.
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế - Mẫu 4
Thứ nhất, nguồn gốc của ca Huế bắt nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa. Qua thời gian, loại hình nghệ thuật này được dân gian hóa để phù hợp với tầng lớp công chúng. Thứ hai, ca Huế sẽ được diễn xướng trong không gian hẹp. Thứ ba, số lượng người trình diễn ca Huế khoảng từ 8 đến 10 người, nhạc công từ 5 đến 6 người còn hạc cụ được sử dụng phải đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt cổ điển hoặc có thể dùng đàn tứ tuyệt. Thứ tư, ca Huế có hai hình thức biểu diễn là biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Biểu diễn truyền thống giống như một cuộc tọa đàm nhỏ về nghệ thuật ca Huế. Ca Huế có giá trị lớn lao, đã được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế - Mẫu 5
Nguồn gốc của ca Huế là từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Tuy nhiên, trải qua thời gian thì lối hát thính phòng này đã được dân gian hóa để phù hợp với tầng lớp nhân dân hơn. Không gian diễn xướng ở nơi hẹp với số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt cổ điển hoặc có thể sử dụng đàn tứ tuyệt. Hình thức biểu diễn gồm có truyền thống và biểu diễn cho du khách. Có thể khẳng định rằng, ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam, được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về vai trò của quê hương đối với mỗi người (Dàn ý + 2 Mẫu)
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 72 - Kết nối tri thức 7
-
Bộ đề thi giáo viên dạy giỏi trường Mầm non (Cấp trường)
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
-
Đề thi vào lớp 10 môn Toán tỉnh Bình Định năm học 2017 - 2018 (Có đáp án)
-
Bài tuyên truyền về an toàn giao thông (13 Mẫu)
-
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Sơ đồ tư duy)
-
Văn mẫu lớp 8: Kể một câu chuyện cảm động thể hiện công ơn của cha mẹ đối với con
-
Văn mẫu lớp 11: Viết đoạn văn nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ
-
Toán 7 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Mới nhất trong tuần
-
Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm - nói tránh
10.000+ 1 -
Phân tích truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Tóm tắt truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
1.000+ -
Phân tích bài thơ Mây và sóng của Ta-go (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng (7 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận khổ 1, 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
100.000+ -
Phân tích truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng (8 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
50.000+ 1 -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9